Bảng 3.2: Các lỗi thường xảy ra,nguyên nhân do Thiết bị

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư xây DỰNG OSC (Trang 30 - 40)

.

KU.

3.4. Các lỗi thƣờng xảy ra, nguyên nhân

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 25 - cao - - - - - - - - - 2

Bảng 3.1 Các lỗi thường xảy ra, nguyên nhân trong giai đoạn letdown

3.5. Tổ màu

Mục đích nhằm tạo ra màu theo ý muốn. 3.5.1. Nguyên lý pha màu

Mỗi một màu sắc được quy định bởi 3 yếu tố : sắc màu (hue), độ bão hòa màu (chroma) và độ sáng ( lightness,brigthness )

a. Sắc màu

Thông thường, sắc màu chính là tên của màu. Ví dụ: đỏ, cam, lục… Các sắc màu khác nhau được biểu diễn trên vòng tròn màu và có giá trị từ 0o

đến 360o .

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 26

Hình 3.8: Sắc màu

Người ta cũng có thể biểu diễn Hue theo mô hình 3 chiều dưới đây:

Hình 3.9: Hue

b. Chroma (độ bão hòa màu): Độ bão hòa màu thể hiện độ thuần khiết của màu. Khi có độ bão hòa cao, màu sẽ sạch và rực rỡ. Khi có độ bão hòa thấp, màu sẽ đục và xỉn. Độ bão hòa thay đổi từ 0% (xám) đến 100%.

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 27

Hình 3.10: Chroma(độ bão hòa màu)

c. Brightness (độ sáng): Độ sáng của một màu mô tả nó sáng hay tối như thế nào. Độ sáng thay đổi từ 0% đến 100%.

Hình 3.11: Brightness (độ sáng)

3.5.2. Máy so màu

Trong thực tế sản xuất nhằm giảm thời gian sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm người ta dùng máy so màu.

Máy so màu hoạt động dựa trên nguyên lý Mô hình CIE Lab.

* Mô hình CIE Lab : Mô hình CIE L*a*b* được xây dựng dựa trên khả năng cảm nhận màu của mắt người. Các giá trị Lab mô tả tất cả những màu mà mắt một người bình thường có thể nhìn thấy được. Lab được xem là một mô hình màu độc lập đối với thiết bị và thường được sử dụng như một cơ sở tham chiếu khi chuyển đổi một màu từ một không gian màu này sang một không gian màu khác.

Theo mô hình Lab, tất cả các màu có cùng một độ sáng sẽ nằm trên cùng một mặt phẳng có dạng hình tròn theo 2 trục a* và b*. Màu có giá trị a* dương thì ngả đỏ, màu có giá trị a* âm thì ngả lục. Tương tự b* dương thì ngả vàng và b* âm thì ngả lam. Còn độ sáng của màu thì thay đổi theo trục dọc.

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 28

Hình 3.12: Mô hình CIE Lab

3.5.3. Tinter

Các màu sắc khác nhau được pha từ các tinter màu khác nhau. Các tinter màu cơ bản bao gồm : green, blue, red, yellow và các màu tinter cơ bản khác, màu black dùng để điều chỉnh độ sáng tối của màu.

Hình 3.8: 1000 màu tự chọn

3.5.4 Thiết bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công đoạn pha màu được pha trong các thiết bị khuấy trộn cách khuấy dạng chân vịt và cánh khuấy dạng mái chèo.

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 29 Có cấu tạo gồm hai tầng giống mái chèo,cánh ở dưới tạo dòng chảy ly tâm,cánh ở trên tạo dòng chảy hướng trục kết quả tạo dòng chảy rối tạo điều kiện cho việc khuếch tán màu tốt hơn.

* Ưu điểm : - chạy không tạo bọt nhiều.

* Nhược điểm : - độ linh động không cao, không thể tăng giảm năng suất ( 600-1000kg ).

- sử dụng động cơ đơn tốc qua hộp giảm tốc. b. Cánh khuấy dạng chân vịt

* Ưu điểm : - tốc độ vòng quay lớn v = 300 – 500v/ph. - linh động trong sản xuất.

- tạo dòng hướng trục. * Nhược điểm : - tạo nhiều bọt khí.

- tiêu tốn điện năng nhiều hơn.

- phải sử dụng động cơ với vận tốc biến thiên,không sử dụng hộp giảm tốc mà sử dụng hộp biến tần hoặc động cơ PS.

3.5.5. Các thông số quan trọng - độ nhớt - độ phủ - tỷ trọng - pH …..

3.5.6. Các lỗi thường xảy ra,nguyên nhân

Hiện tượng Nguyên nhân

- màu không đồng đều - bay màu,loang màu

- do khuấy trộn không đồng đều - do hiện tượng keo tụ màu,tách pha,hệ màu không phù hợp.

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 30

Bảng 3.2: Các lỗi thường xảy ra,nguyên nhân do Thiết bị

3.6. Tổ đóng thùng

Mục đích nhằm định lượng sản phẩm phù hợp vào các thùng hoặc lon chứa,dán tem chống hàng giả trước khi đem đi nhập kho.

Đối với thùng 18l thì đóng bằng tay,còn đối với lon 4l thì được đóng nắp lon bằng khí lực.

CHƢƠNG 4. AN TOÀN LAO ĐỘNG

4.1. An toàn lao động theo thiết kế nhà máy:

-Các máy gian xưởng chủ yếu đều có cửa trời để thông gió, tản nhiệt tạo điều kiện làm việc tốt cho công nhân.

-Thiết kế bố trí công nghệ, chọn máy cố gắng giảm nhẹ cường độ lao động của công nhân, thao tác sửa chữa dễ dàng.

-Trong gian máy, một bộ phận nơi sản xuất thiếu ánh sáng phải dùng đèn chiếu sáng, bảo đảm an toàn trong bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị.

-Các thiết bị sản xuất cùng hoạt độngđều có công tắc điện tập trung hoặc công tắc tại chỗ. Thiết bị điện có dây tiếp đất bảo vệ, có chống sét đề phòng tai nạn cho con người.

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 31 - Tự động hóa máy móc, giảm thời gian tiếp súc với hóa chất độc hại

của công nhân,

-Công nhân được trang bị đồ bảo hộ lao động , găng tay, khẩu trang đầy đủ đảm bảo làm việc tránh tiếp xúc nhiều các loại hoá chất

4.2. Quy trình vận hành an toàn:

4.2.1. Quy tắc an toàn sử dụng điện: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Khi làm việc với các thiết bị điện cần cắt nguồn điện.

-Khi làm việc với phần mang điện phải đứng trên ghế gỗ khô và dùng kiềm cách điện để thao tác, cấm chạm vào các vật dẫn (kể cả đất).

-Khi di chuyển các thiết bị điện đang làm việc, các dây dẫn có điện phải cắt nguồn điện.

-Với các thiết bị mới hoặc để lâu ngày mới dùng lại không được sờ vào vỏ kim loại, lõi thép mà phải sử dụng bút thử điện để kiểm tra.

-Phải thường xuyên kiểm tra dây nối đất nhất là đầu và cuối mùa mưa. 4.2.2. Cấp cứu người bị điện giật:

Khi có người bị điện giật cần phải cấp cứu theo trình tự sau:

-Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện bằng cách tốt nhất: cắt mạch điện, cắt cầu dao, cầu chì, dùng thanh tre hay gỗ gạt dây điện nối khỏi nguồn.

-Dùng các vật cách điện để tiếp xúc với nạn nhân hoặc đứng trên ghế gỗ, thảm cách điện đưa nạn nhân ra ngoài.

-Nếu nạn nhân ở trên cao, khi tắt nguồn cần đề phòng nạn nhân ngã xuống đất.

-Nếu nạn nhân khó thở, ngất, tim ngừng đập phải thực hiện cấp cứu tại chỗ, đặt nạn nhân nơi thoáng mát, nới rộng quần áo, cởi găng giầy, sau đó hô hấp nhân tạo.

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 32 -Việc cấp cứu phải được bền bỉ đến khi nạn nhân tỉnh lại, nếu nặng quá phải đưa đi cấp cứu tại bệnh viện.

4.2.3. Cấp cứu người bị ngộ độc hoá chất:

Khi có người bị ngộ độc cần phải cấp cứu theo trình tự sau:

- Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi khu vực ngộ độc bằng cách tốt nhất.

- Trong trường hợp đã ngừng thở, cần hô hấp nhân tạo.

- Nếu hóa chất rơi vào mắt, cần rửa ngay bằng lượng nước lớn trong thời gian 5 phút: Để bệnh nhân nằm ngửa, dùng ngón trỏ và ngón cái banh mắt nạn nhân, tay kia cầm ca nước dội nhiều lần vào mắt cho trôi hóa chất.

- Trường hợp nhiễm độc da, cần cởi ngay quần áo nhiễm độc trên người bệnh nhân và chuyển ra khỏi nơi nhiễm độc. Tắm cho bệnh nhân bằng cách dội nước và xà phòng trong vòng 10 phút. Nếu không có nước, lau da bằng quần áo và giấy để làm sạch hóa chất.

- Sau khi sơ cứu, không nên cho bệnh nhân hút thuốc và uống sữa, có thể cho uống nước. Cần gửi ngay bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất để được điều trị đặc hiệu theo chỉ định của thầy thuốc chuyên khoa.

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 33

CHƢƠNG 5. NGUYÊN LIỆU

SVTH: Lại Văn Chiến Trang 34

Hình 5.1: Cao lanh hiệp tiến tại xưởng

2

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư xây DỰNG OSC (Trang 30 - 40)