Phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu Bài giảng ngân sách nhà nước (Trang 57 - 66)

nước

 Khi sản lượng thực tế > mức tiềm năng  không sửdụng dụng

 Ưu điểm

◦ Nhu cầu bù đắp được đáp ứng một cách nhanh chóng ◦ Không phải trả lãi

◦ Không phải gánh thêm các gánh nặng nợ nần

 Nhược điểm

◦ Xu hướng sẽ tạo ra một tổng cầu quá lớn  làm cho lạm phát tăng nhanh

 Vay trong nước

◦ Hình thức: Phát hành công trái, trái phiếu. Ví dụ: tín phiếu kho bạc, công trái giáo dục

◦ Ưu điểm

 Không làm thay đổi lượng tiền cơ sở và dự trữ ngoại hối  không gây ảnh hưởng tới lạm phát

 Tránh nguy cơ khủng hoảng nợ nước ngoài

 Vay trong nước

◦ Nhược điểm

 Nguy cơ kìm hãm sự phát triển của các hoạt động sản xuất kinh doanh

 Vay nước ngoài

◦ Hình thức: phát hành trái phiếu tại nước ngoài, nhận viện trợ, vay bằng hình thức tín dụng của các tổ chức quốc tế

◦ Ưu điểm

 Không gây sức ép lạm phát

◦ Nhược điểm:

 Tăng gánh nặng nợ cho chính phủ

 B = T – G  Tăng T  B tăng

 Ưu điểm

◦ Khi tăng thuế còn trong mức chịu đựng của nền kinh tế (t<t*)  Tăng thu của ngân sách nhà nước và kích thích kinh tế phát triển

 Nhược điểm

◦ Khi quá mức chịu đựng của nền kinh tế (t>t*)  tăng thuế trực thu làm giảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thúc đẩy trốn thuế, lậu thuế

 B = T – G  Giảm G  B tăng

 Là biện pháp mang tính chất tình thế, áp dụng khi bội chi ngân sách nhà nước đi kèm với tỷ lệ lạm phát cao hơn mức kỳ vọng

 Là một biện pháp có tính chất “tiêu cực”

 Ưu điểm

◦ Giải quyết nhanh, hiệu quả khi có sự lãng phí NSNN

 Nhược điểm

 Sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia (bao gồm ngoại tệ mạnh và vàng) để bù đắp thâm hụt NSNN

 Ưu điểm

◦ Là biện pháp tương đối chu toàn, ổn định được tỷ giá, không gây lạm phát

 Nhược điểm

◦ Khó áp dụng với những nước dự trữ ngoại tệ thấp. VD: Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng ngân sách nhà nước (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)