IV.3 BIỆN PHÁP KỸ THẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường bệnh viện đa khoa quảng ngãi (Trang 49 - 56)

CÁC PHƯƠNG ÁN KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM VAØ HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG CĨ HẠI CỦA DỰ ÁN

IV.3 BIỆN PHÁP KỸ THẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN

IV.3.1. Phân loại nước thải

Tùy theo tính chất, đặc thù và mức độ ơ nhiễm của từng nguồn, nước thải của bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi được phân chia thành 3 nhĩm:

Nhĩm thứ nhất: nước thải “quy ước sạch”

Nhĩm này bao gồm tồn bộ lượngnước mưa rơi trên mặt bằng khuơn viên bệnh viện, nước giải nhiệt cho máy phát điện dự phịng và nước xả từ các máy điều hịa khơng khí. Loại nước thải này theo nguyên tắc cĩ thể xả thẳng vào nguồn tiếp nhận, khơng cần qua xử lý;

Nhĩm thứ hai: Nước thải nhiễm bẩn loại I

Nhĩm này bao gồm các loại nước thải khám chữa bệnh trong bệnh viện và nước thải từ khâu vệ sinh dội rữa nền sàn khu tập trung và phân loại rác. Đặc tính nhiễm bển chung của nhĩm nước thải này là chứa nhiều cặn bã, các chất hữu cơ hịa tan, các chất dinh dưỡng và đặc biệt là các vi trùng gây bệnh với các chỉ tiêu ơ nhiễm đặc trưng của nước thải này như sau :

- pH : 6,5 – 7,5

- BOD5 : 80 - 160 mg/l

- COD : 110 - 220 mg/l

- SS : 120 - 210 mg/l

- Coliform : 104 – 106 MPN/100ml

Nhĩm nước thải này phải được xử lý trên cơng trình xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn thải vào nguồn loại B.

Nhĩm thứ ba: Nước thải nhiễm bẩn loại II

Nhĩm thứ tư: Nước thải nhiễm bẩn loại III

Nhĩm nàyu bao gồm các loại nước thải bỏ sau khi sử dụng cho các thiết bị xử lý khí thải. Đặc tính nhiễm bẩn chung của nhĩm nước thải này là pH thấp và chứa nhiều cặn. Nhĩm nước thải này cần phải được xử lý cục bộ trước khi thải vào hệ thống thốt nước mưa.

IV.3.2. hệ thống thốt nước

Hệ thống thốt nước trong bệnh viện đa khoa quảng ngãi sẽ được thiết kế theo hai hệ thống riêng như sau:

Hệ thống thứ 1 : Dành riêng cho thốt nước mưa và các loại nước thải “quy ước sạch”. Nước thải nhiễm bẩn loại II, III, sau khi xử lý cục bộ cũng được thốt theo hệ thống này. Hệ thống này bao gồm các mương, rãnh thốt nước kín xây dựng xung quanh các khu nhà, tập trung nước mưa từ trên mái đỗ xuống và dẫn đến hệ thống cống ngầm thốt nước mưa đặt dọc theo các con đường nội bộ. Nước mưa trên các khu vực sân bãi và đường nội bộ sẽ chảy vào các giếng thu nước mưa xây dựng dọc theo lề đường, từ đĩ dẫn đến cống thốt nước mưa chung. Khoảng cách giữa các giếng thu nước mưa lề đường là 20 – 30m. Cống thốt nước mưa được chọn là cống BTCT với đường kính được tính tốn trên cơ sở số liệu về mưa ở khu vực đang xét, bề mặt phủ, chế độ thủy lực … cĩ đường kính từ 300 đến 600mm đặt theo độ dốc tính tốn, thu nước mưa trong bệnh viện dẫn ra các hệ thống thốt nước khu vực.

Trường hợp độ sâu đặt cống thốt nước mưa tại điểm cuối trước khi nối vào mạng lưới thốt nước khu vực thấp hơn cốt đáy cống thốt nước chính ngồi đường thì nhất thiết phải xây thêm bể tiếp nhân nước mưa và dùng bơm để đưa nước ra ngồi, đảm bảo cho khu vực bên trong bệnh viện khơng bị ngập úng.

Hệ thống thứ 2 : Dành riêng cho việc thốt nước thải nhiễm bẩn loại I sau khi dẫn vào trạm xử lý nước thải tập trung và đảm nhận chức năng thốt nước sau khi ra khỏi trạm xử lý nước thải tập trung vào hệ thống thốt nước khu vực.

Sơ đồ nguyên tắc hệ thống thốt nước tổng thể của bệnh viện đa khoa quảng ngãi được thể hiện trên hình IV.1.

Hệ thống thốt nước

HỆ THỐNG 1

HỆ THỐNG 2

Hình IV.1. Sơ đồ nguyên tắc hệ thống thốt nước thải bệnh viện

♦ Các biện pháp khống chế ơ nhiễm mơi trường nước cho Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi sẽ tập trung vào các vấn đề sau đây:

1. Khống chế khơng để cho nước mưa rửa trơi dầu nhớt và các chấ thải rắn trong bệnh viện. Điều này sẽ được thực hiện bằng cách qui hoạch vị trí thích hợp cho khu vực bồn chứa nhiên liệu dầu hoặc thùng chứa, phải đặt trong nhà hoặc những nơi cĩ mái che chắn nước mưa. Các giỏ rác phải cĩ nắp đậy khơng để cho nước mưa rơi vào và tốt nhất nên bố trí dọc theo các hành lang cĩ mái che;

Nước thải là nước mưa

Nước thải quy ước sạch

Nước thải sinh hoạt

Nước thải vệ sinh dội rửa sàn tập trung phân loại rác Nước thải từ các phịng làm việc Song chắc rác Cơng trình xử lý cục bộ 3 ngăn Bể tiếp nhận nước mưa dự phịng Trạm xử lý nước thải tập trung

2. Xây dựng tuyến mương thốt nước bao quanh khu vực tiếp nhận – phân loại rác và dẫn tất cả nước thải rị rỉ hoặc vệ sinh mặt sàn từ khu vực này vào hệ thống thốt nước bẩn để đưa đến trạm xử lý nước thải tập trung;

3. Xây dựng các hệ thống thốt nước bao quanh bệnh viện đảm bảo cho việc thơng thốt tốt nước thải trong bệnh viện (kể cả nước mưa và các loại nước thải sau xử lý), khơng để xảy ra tình trạng ngập úng gây mất vệ sinh mơi trường bệnh viện;

4. Xây dựng các cơng trình xử lý cục bộ nước thải từ các thiết bị xử lý khí thải trước khi dẫn vào hệ thống thốt nước mưa (phần này sẽ được đề cập chi tiết hơn sau các biện pháp kỹ thuật xử lý ơ nhiễm khơng khí);

5. Xây dựng các cơng trình xử lý cục bộ đối với nước thải sinh hoạt từ các khu nhà vệ sinh trước khi dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung;

6. Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung với cơng suất 144 m3/ngđ đạt các tiêu chuẩn xả thải vào nguồn loại A;

7. Chương trình giám sát (monitoring) hiệu quả xử lý để theo dõi và điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải theo qui định hiện hành (phần này sẽ được trình bày chi tiết hơn ở mục giám sát mơi trường của dự án). Phần mơ tả dưới đây tập trung chủ yếu vào hai nội dung 5 và 6 trong số 7 nội dung của chương trình khống chế ơ nhiễm mơi trường nước.

Các cơng trình xử lý cục bộ nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt từ các khu nhà vệ sinh trong bệnh viện cĩ chứa rất nhiều cặn bã hữu cơ nên đều phải được xử lý cục bộ đạt yêu cầu nguồn thải loại B trước khi xả vào hệ thống thốt nước thải khu vực. Nguyên tắc hoạt động của các cơng trình xử lý cục bộ này là nhằm vào mục đích lắng cặn và phân hủy cặn lắng hữu cơ. Dạng cơng trình xử lý cục bộ nước thải được kiến nghị áp dụng chung cho các khu nhà vệ sinh trong bệnh viện là bể tự hoại 3 ngăn, trong đĩ cĩ một ngăn lọc. Aùp dụng loại cơng trình này, hiệu quả xử lý theo chất lơ lửng đạt 65 – 70% và theo BOD5 cĩ thể đạt 60 – 65% (Bảng 5.1).

Bảng IV.1. Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt trên bể tự hoại Các chỉ tiêu ơ nhiễm đặc trưng Hàm lượng bẩn ban đầu Hàm lượng bẩn sau xử lý Hiệu quả xử lý %

Nhu cầu oxy sinh học (BOD5), mg/l 250 – 350 60

Chất lơ lửng (SS), mg/l 200 – 300 70 – 105 65

Khối tích và số lượng cơng trình xử lý cục bộ nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào lưu lượng nước thải hàng ngày cần xử lý. Tuy nhiên, cĩ thể áp dụng thiết kế mẫu dung tích: 3m3, 4m3, 5m3 và 7.5m3. Ví dụ tính tốn bể tự hoại 3 ngăn cho 5 người cĩ thể tiến hành theo

- Thể tích tổng cộng của bể: ΣW = WC + WN Trong đĩ:

WC = 5 người * 0.8 l/ng.ngày * (100 – 95) * 0,7 * 1,2 * (3 * 365 ngày) (100 – 92) 1000 = 2.3 m3 WN – Thể tích phần nước: (1÷ 3) * Q thải = 2.5 * (5 * 150 l/ng.ngđ) 100 = 1.875 m3 ΣW = 2.3 + 1.875 = 4.175 ≈ 4.2 m3 ♦ Trạm xử lý nước thải tập trung

Nhiệm vụ của trạm xử lý nước tập trung là tiếp nhận và xử lý tồn bộ lượng nước thải nhiễm bẩn loại III của bệnh viện.

Các thơng số tính tốn như sau:

• Lưu lượng nước thải: Q = 360 m3/ng.đ;

• Chế độ xả nước thải: gần như liên tục trong 24h/ngày, tập trung nhiều vào các giờ hành chánh;

• Đặc tính nước thải dẫn đến trạm xử lý tập trung và chất lượng nước thải sau khi ra khỏi hệ thống xử lý nước thải tập trung được dẫn ra trong bảng IV.2.

Bảng IV.2. Chất lượng nước thải trước và sau khi xử lý tập trung

N0 Chỉ tiêu ơ nhiễm Trước khi xử lý tập trung Sau khi xử lý tập trung 1 2 3 4 5 6 7 8 PH NOS5 (BOD5), mg/L NOH (COD), mg/L Chất lơ lửng (SS), mg/L Tổng Nitơ, mg/L Tổng Phốtpho, MG/L Tổng Coliform, MPN/100 ml Dầu mỡ khống, mg/L 6 – 9 160 220 220 60 8 104 – 106 1 5,5 – 9 50 100 100 60 6 10000 1

a. Vị trí trạm xử lý nước thải tập trung

Vị trí trạm xử lý nước thải tập trung của bệnh viện được kiến nghị xây dựng cạnh hàng rào bệnh viện phía sau cổng lối vào hậu cần. Vị trí này cĩ được ưu điểm là nằm ở địa hình thấp nhất trong bệnh viện nên thuận lợi cho việc thốt nước nội bộ; nằm tương đối xa các khu làm việc của bệnh viện và dân cư hoặc các cơ quan hành chính sự nghiệp nên hạn chế được mùi hơi bốc lên và hạn chế được tiếng ồn do máy thổi khí gây ra; hướng giĩ chủ đạo (Đơng – Nam) thổi ngang qua trạm xử lý khơng trùng với hướng thổi trực diện vào cá cơng trình chính của bệnh viện.

b. Phương án về cơng nghệ xử lý của trạm xử lý nước thải tập trung

Cơng nghệ xử lý nước thải của trạm xử lý nước thải tập trung được lựa chọn trên cơ sở các số liệu đầu vào và đầu ra, cơng suất thiết kế, điều kiện mặt bằng, cơ sở khoa học và khả năng đầu tư của bệnh viện.

Sơ đồ nguyên lý cơng nghệ của hệ thống xử lý nước thải tập trung bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi

Vận chuyển đến bãi rác

Xả ra nguồn

Hình IV.2. Sơ đồ nguyên lý cơng nghệ của hệ thống xử lý nước thải tập trung ♦ Mơ tả cơng nghệ Nươc thải từ mạng lưới vào Ngăn tiếp nhận đặt song chắn tác Bể điều hịa Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc Bể lắng Bể tiếp xúc CHLORINE Máy thổi khí Máy thổi khí Bể trộn CHLORINE Tháp khử mùi Bể phân hủy bùn

Tồn bộ nước thải từ các khu khám chữa bệnh được dẫn tập trung đến trạm xử lý cùng với nước thu gom từ khu tiếp nhận – phân loại chất thải rắn. Đầu tiên nước thải tự chảy theo tuyến cống thốt nước thải chính qua cơng trình xử lý cơ học đầu tiên là song chắn rác của ngăn tiếp nhận. Song chắn rác cĩ nhiệm vụ giữ lại và loại bỏ rác và các tạp chất vơ vơ cĩ kích thước lớn hơn 16mm (bao ni lơng, giấy, vải vụn, sợi,…). Rác tích tụ phía trước song chắn rác sẽ được vớt định kỳ bằng kẹp gắp hoặc cào thủ cơng, sau đĩ thu gom lại và đưa đến hố rác bệnh viện.

Nước sau khi qua song chắn rác tự chảy vào bể điều hịa (2) cĩ khuấy trộn bằng khí nén được cung cấp từ trạm khí nén (6). Bể điều hịa cĩ nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và nồng độ bẩn của nước thải, tạo chế độ làm việc ổn định cho các cơng trình xử lý tiếp theo. Đưa nước thải từ bể điều hịa vào bể xử lý sinh học hiếu khí tiếp xúc (3). Ơû bể này, hàm lượng BOD trong nước thải sẽ được xử lý với sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí. Hiệu quả khử BOD cĩ thể đạt 85 – 90%. Nước sau đĩ tiếp tục tự chảy qua bể lắng (4), ở bể này các chất lơ lững và những lớp màng vi sinh vật già cổi sẽ được giữ lại làm giảm hàm lượng SS. Sau đĩ nước thải được đưa qua bể tiếp xúc (5) với chất khử trùng chlorine. Dung dịch chlorine được bơm định lượng đưa vào bể trộn. Nhờ năng lượng khuấy trộn thủy lực, dung dịch chlorine được khuếch tán đều vào nước.

Quá trình oxy hĩa vi sinh gây bệnh xảy ra trong bể tiếp xúc chlorine (5). Chlorine là chất oxy hĩa mạnh sẽ oxy hĩa màng tế bào vi sinh gây bệnh và giết chết chúng. Thời gian tiếp xúc để loại bỏ vi sinh khoảng 20 – 40 phút.

Nước thải sau khi qua bể tiếp xúc chlorine đạt tiêu chuẩn xả ra nguồn loại B. c. Khai tốn kinh phí đầu tư trạm xử lý nước thải tập trung

Bảng V.2 : Các hạng mục xây dựng của hệ thống xử lý nước thải

TT Tên hạng mục chính Dung tích hữu ích/dung tích xây dựng (M3/ M3)

Kinh phí dự trù (VNĐ)

1 Song chắn rác 0,75/2,15 8.000.000

2 Bể diều hịa 198/185 250.000.000

3 Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc 210/280 250.000.000

4 Bể lắng 45/68 65.000.000

5 Ngăn thu nước sau lắng 1,4/3,8 12.000.000

6 Bể tiếp xúc chlorine 14/22 14.000.000

7 Bể ổn định bùn 11/18,5 18.000.000

8 Trạm bơm và trạm khí nén (Diện tích 5mx4m, cao 5m, cách âm tồn bộ bên trong)

70.000.000

9 Tinh tinh khác 10.000.000

Tổng cộng chi phí xây dựng 697.000.000

TT Tên thiết bị chính Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ)

1 Song chắn rác 1 bộ 5.000.000 5.000.000

2 Bơm nước thải 2 bộ 14.000.000 28.000.000

3 Bơm bùn 1 bộ 14.000.000 14.000.000

4 Bơm hĩa chất 1 bộ 16.000.000 16.000.000

5 Máy thổi khí 2 bộ 16.000.000 32.000.000

6 Giá thể tiếp xúc Tồn bộ 60.000.000

7 Thiết bị điện điều khiển 1 bộ 7.000.000 7.000.000

8 Thùng chứa dung dịch chlorine 1 bộ 10.000.000

9 Van khĩa hệ thống đường ống kỷ thuật

Tồn bộ 22.000.000

10 Motor + cánh khuấy + khung đỡ 2 bộ 7.000.000 14.000.000

11 Linh tinh khác 8.000.000

Cộng 194.000.000

12 Nhân cơng lắp đặt thiết bị 40.000.000

13 Hướng dẫn vận hành 15.000.000

14 Thiết kế phí 35.000.000

Tổng cộng chi phí thiết bị 284.000.000

Như vậy, với lưu lượng xử lý 360m3/ng.đ, để đầu tư hệ thống xử lý nước thải tại Bệnh Viện Đa Khoa Quảng Ngãi theo cơng nghệ trên, tổng chi phí xây dựng và thiết bị khoảng 981.000.000 đồng.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động môi trường bệnh viện đa khoa quảng ngãi (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)