TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 3 cột chuẩn cả kỹ năng sống (Trang 25 - 29)

1. Kiến thức

- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, cỏc loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.

2. Kỹ năng:

- Nhận diện, phõn biệt được: + Từ và tiếng

+ Từ đơn và từ phức + Từ ghộp và từ lỏy. - Phõn tớch cấu tạo của từ.

* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong

thực tiễn giao tiếp của bản thân.

- Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ trong tiếng Việt.

3.Thỏi độ:

Giỏo dục cỏc em biết yờu quớ, giữ gỡn sự trong sỏng của vốn từ tiếng Việt.

III.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1. Giỏo viờn :

a. Nghiờn cứu tài liệu, soạn giỏo ỏn.

b. Bảng phụ phõn loại từ đơn, từ phức và gi cỏc vớ dụ 2. Học sinh :

Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giỏo viờn.

IV.Tiến trỡnh tiết dạy:

3. Ổn định lớp :(1’) 4. Kiểm tra bài cũ : (2’) 5. Bài mới : (1’)

Học qua hai văn bản “Con rồng, chỏu Tiờn”, “Bỏnh chưng, bỏnh giầy”, cỏc em thấy chất liệu để hỡnh thành nờn văn bản đú là từ. Vậy từ là gỡ và nú cấu tạo ra sao, tiết học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài “Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt”.

TL Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Kiến thức

7’ HĐ1 HĐ1 I. Từ là gỡ?

- Treo bảng phụ cú ghi vớ dụ sau? VD: Thần/ dạy/ dõn/ cỏch/ trồng trọt/ chăn nuụi/ và/ cỏch/ ăn ở. (Con rồng, chỏu Tiờn)

- Theo dừi. - Gọi HS đọc vớ dụ - Đọc vớ dụ.

H: Cõu cỏc em vừa đọc cú mấy

tiếng? - 12 tiếng.

H: Số tiếng ấy chia thành bao nhiờu từ? dựa vào dấu hiệu nào nhiờu từ? dựa vào dấu hiệu nào

mà em biết được điều đú? - Cú 9 từ.

- Dựa vào cỏc dấu gạch chộo.

HĐ2 HĐ2

H: Nhỡn vào vớ dụ, em thấy cỏc từ cú cấu tạo giống nhau từ cú cấu tạo giống nhau khụng?

- Khụng giống nhau, cú từ chỉ cú một tiếng, cú từ gồm cú hai tiếng.

tiếng và từ cú gỡ khỏc nhau? - Tiếng dựng để tạo từ. - Từ dựng để tạo cõu.

H: Khi nào một tiếng được coi là một từ? là một từ?

- Khi một tiếng cú thể dựng để tạo cõu, tiếng ấy trở thành từ. H: Vậy từ là gỡ? - Từ là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất dựng để đặt cõu. - Từ là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất dựng để đặt cõu. VD: nhà, cửa, trồng trọt, cõy cối, thầy giỏo…

15’ HĐ3 HĐ3 II. Từ đơn và từ phức

- Treo bảng phụ cú ghi vớ dụ sau và gọi HS đọc:

VD: Từ/ ấy/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/ chăn nuụi/ và/ cú/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bỏnh chưng/ bỏnh giầy. (Bỏnh chưng, bỏnh giầy) - Treo bảng phụ cú kẻ bảng phõn loại như trang 13 SGK.

- Đọc vớ dụ.

H: Theo kiến thức đó học ở bậc Tiểu học thỡ từ một tiếng và từ Tiểu học thỡ từ một tiếng và từ

hai tiếng trở lờn ta gọi là gỡ? - Từ một tiếng là từ đơn. - Từ hai tiếng trở lờn gọi là từ phức.

H: Em hóy điền cỏc từ trong

cõu trờn vào bảng phõn loại? * Thảo luận để làm bài tập. Bảng phõn loại. Kiểu cấu tạo từ Vớ dụ Từ đơn Từ, ấy, nước,ta, chăm, nghề,và,cú tục,ngày,Tết làm,

Từ phức Từ ghộp Chăn nuụi, bỏnh chưng, bỏnh giầy. Từ lỏy Trồng trọt. HĐ4 HĐ4 H: Nhỡn vào bảng phõn loại, em hóy cho biết thế nào là từ đơn,

thế nào là từ phức? - Từ đơn chỉ cú một tiếng. - Từ phức cú hai hoặc nhiều tiếng.

1. Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn.

2. Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.

H: Từ phức chia làm mấy loại? - Chia thành hai loại: từ ghộp và từ lỏy. ghộp và từ lỏy.

H: Cấu tạo của từ ghộp và từ lỏy cú gỡ giống nhau và khỏc lỏy cú gỡ giống nhau và khỏc nhau?

* Thảo luận, trả lời. - Giống: Đều là từ phức. - Khỏc:

• Từ ghộp: Được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa.

• Từ lỏy: Giữa cỏc tiếng cú quan hệ lỏy õm.

a.Những từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghộp.

VD: Cỏ rụ, mỏy may, hoa hồng….

b.Những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng được gọi là từ lỏy. VD: Nho nhỏ, xanh xanh, chút vút, chờnh vờnh. HĐ5 HĐ5 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc - GV: Chốt lại những kiến thức của tiết học. - Nghe 20’ HĐ6 HĐ6 III. Luyện tập.

- GV: Cho HS thảo luận nhúm để làm bài tập.

- Thảo luận nhúm. - Gọi HS đọc bài tập 1. - Đọc.

H: Cỏc từ “nguồn gốc”, “con chỏu” thuộc kiểu cấu tạo từ chỏu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào.

- Từ ghộp.

1.a/ Cỏc từ “nguồn gốc”, “con chỏu” thuộc kiểu từ ghộp.

H: Tỡm những từ đồng nghĩa

với từ “nguồn gốc”? - Cội nguồn, gốc gỏc, tổ tiờn, cha ụng, nũi giống, gốc rễ, huyết thống….. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gỏc, tổ tiờn, nũi giống…. H: Tỡm thờm cỏc từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc theo kiểu:

con chỏu, anh chị, ụng bà… - Cậu mợ, cụ dỡ, chỳ chỏu, anh em, cha con…

c. Từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc: Cậu mợ, cụ dỡ, chỳ chỏu, anh em, cha con…

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 3 cột chuẩn cả kỹ năng sống (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w