Các giải pháp từ phía chính phủ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược cạnh tranh tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 25 - 28)

III. Thực trạng hoạch định chiến lợc cạnh tranh tại các doanh nghiệp Việt Nam

2.1Các giải pháp từ phía chính phủ

2. Giải pháp cho việc thúc đẩy hoạch định chiến lợc cạnh tranh tại doanh

2.1Các giải pháp từ phía chính phủ

a. Hoàn thiện , ổn định môi trờng chính sách .

Cơ chế chính sách của Việt Nam hiện nay đợc đánh giá là có sự biến đổi lớn các chính thờng xuyên có sự thay đổi .Điều này gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp , phải luôn theo dõi và khó lờng trớc những thay đổi để thích nghi.Vì rằng hoạch định chiến lợc luôn đợc thực hiện cho thời gian tơng lai tơng đối dài , và vì vậy nếu chính sách kinh tế không ổn định và thờng xuyên có sự thay đổi sẽ làm cho xây dựng chiến lợc tại doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn ,Và thậm chí là chiến lợc đợc xây dựng không phát huy đợc vai trò của mình đối với doanh nghiệp mà còn tạo ra thất bại cho doanh nghiệp.

Trong hoạt động kinh doanh của mình ,doanh nghiệp rất muốn đợc kinh doanh trong điều kiện môi trờng pháp luật đầy đủ , thống nhất , đồng bộ và có sự ổn định cao . Đây không chỉ là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp để luôn tân dụng đợc những cơ hội của môi trờng , để đảm bảo cho các quyết định của doanh nghiệp không bị trái với pháp luật quy định . Mà nó còn là điều kiện đảm bảo cho sự an toàn của doanh nghiệp trớc những sai phạm của

các doanh nghiệp khác xâm hại tới lợi ích của họ hoặc gây khó khăn cho doanh nghiệp trong kinh doanh .

Đồng thời cho tới thời điểm này thì hệ thống luật pháp điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của nớc ta còn cha đồng bộ , luật cạnh tranh còn cha đi vào thực tế cuộc sống . Chúng còn thiếu rất nhiều luật , điều này vừa gây khó khăn trong quản lý kinh tế , trong giải quyết các tranh chấp giữa các doanh nghiệp , và khiến các doanh nghiệp rất lúng túng trong các quyết định kinh doanh . Không những thế nó còn gây ra sự không ổn định trong nền kinh tế , không phát huy đợc năng lực trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp . Do đó một yêu cầu đặt ra là Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng các luật điều chỉnh hoạt động kinh tế còn thiếu , Quốc hội cần sớm thông qua các dự thảo luật , nhằm kiện toàn hệ thống luật , đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của hoạt động kinh doanh , tạo môi trờng pháp lý ổn định cho các doanh nghiệp .

Đồng thời chính phủ cần đẩy mạnh hơn nữa trong công tác cải cách hành chính , công tác quản lý kinh tế hiện nay. Đây là vấn đề đặt ra rất cấp bách cho các nhà quản lý , và là vấn đề gây bức xúc nhất hiện nay cho tất cả các loại hình doanh nghiệp , nhất là khu vực kinh tế t nhân . Vì quy trình quản lý kinh tế và thủ tục hành chính cũng ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp . Trong điều kiện hoạt động kinh doanh hiện nay, cái mà các doanh nghiệp cần là sự rõ ràng minh bạch , sự thông thoáng trong các thủ tục nó vừa ảnh hởng đến thời gian , chi phí và tâm lý trong kinh doanh của doanh nghiệp .

Chính sách của nhà nớc cũng nên tạo điều kiện và hỗ trợ cho các loại hình doanh nghiệp còn non trẻ ,còn có khó khăn về vốn và phơng pháp quản lý. Cần có những chính sách khuyến khích đầu t , khuyến khích phát triển hơn nữa các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ , trong chế độ , chính sách u đãi đầu t nên có sự phân biệt đối với từng loại hình kinh tế cụ thể , nhất là kinh tế t nhân , loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ theo từng quy mô, và trình độ phát triển của chúng .

Tóm lại với các giải pháp nhằm ổn định và kiện toàn hệ thống luật pháp , cùng với các chính sách nhằm hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp . Sẽ tạo ra một môi trờng pháp lý ổn định tạo tâm lý an tâm cho các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh , góp phần phát triển và kiện toàn nền kinh tế. Đó là các tác động trực tiếp , đồng thời nó sẽ có tác động gián tiếp tới các quyết định chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp . Nó sẽ tác động lớn tới công tác xây dựng chiến lợc kinh doanh , tới hoạch định chiến lợc tại doanh nghiệp . Khi mà các tế bào trong nền kinh tế đều lớn mạnh và bình đẳng trong cạnh tranh , khi mà tâm lý của chủ doanh nghiệp hoàn toàn yên tâm vào sự ổn định và hoàn thiện của môi trờng pháp lý trong kinh doanh .

b. Chính phủ cần kiên quyết xoá bỏ sự ỷ nại vào chính sách bao cấp , bảo hộ của nhà nớc.

Sự bao cấp và bảo hộ đó , sẽ là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ỷ nại, thiếu năng động trong kinh doanh của doanh nghiệp . Nó làm cho các động lực sản xuất , tinh thần tìm tòi đổi mới , đầy lùi các mối đe doạ và khó khăn khi gặp phải bị triệt tiêu. Khi mà đợc chính sách bảo hộ , bảo đảm trớc những thất bại , những rủi ro trong kinh doanh thì doanh nghiệp ,sẽ không cần phải tính toán tới năng lực

cạnh tranh của mình làm gì , và khi đó hoạch định chiến lợc canh tranh là việc làm không cần thiết.

Sự xoá bỏ bao cấp , xoá bỏ bảo hộ sẽ tạo ra môi trờng kinh doanh bình đẳng cả trong cạnh tranh , trong tiếp cận vốn trong tiếp cận các chính sách . Từ đó không chỉ tạo ra sự năng động và tự chủ trong các doanh nghiệp không còn đợc bảo hộ mà nó còn là nhân tố khuyến khích , tạo tâm lý thoải mái trong kinh doanh của các doanh nghiệp khác . Khiến họ thật sự tâm huyết trong kinh doanh và luôn tìm tòi đổi mới cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nh vậy việc kiên quyết xoá bỏ bao cấp , xoá bỏ bảo hộ sẽ thúc đẩy cạnh tranh cao hơn trên thị trờng, mọi doanh nghiệp đều phải chú trọng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . Và luôn tìm cách để phát huy lợi thế cạnh tranh của mình.

c. Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trờng cạnh tranh lành mạnh .

Hoạt động buôn lậu , sản xuất hàng giả , hàng nhái và vi phạm quyền sở hữu công nghiệp. Tất cả những hoạt động này không chỉ gây thiệt hại cho nền kinh tế , gây rối loạn công tác quản lý thị trờng . Mà nó có tác động trực tiếp và mạnh mẽ lên bản thân các doanh nghiệp.

Hoạt động buôn lậu không chỉ ảnh hởng tới an ninh nền kinh tế , ảnh hởng tới sản xuất trong nớc , tới doanh thu của doanh nghiệp mà nó ảnh hởng rất lớn tới các chiến lợc mà các doanh nghiệp trong nớc đang theo đuổi , mà điều này thì doanh nghiệp không thể dự báo , cũng nh kiểm soát đợc .Nó sẽ làm cho mọi tính toán chiến lợc bị thất bại , các mục tiêu về doanh thu lợi nhuận bị ảnh hởng , và các chiến lợc cạnh tranh khó đo lờng đợc thành công hay thất bại . Nó làm cho mọi nỗ lực trọng việc cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị thất bại, nhất là các chiến lợc theo đuổi chi phí thấp , vì hàng nhập lậu luôn có giá bán rẻ hơn nhiều so với hàng hoá đợc sản xuất trên thị trờng.

Đối với hoạt động sản xuất hàng giả , hàng nhái thì tác động của nó không chỉ dừng lại ở việc tác động tới lợi ích ngời tiêu dùng,mà nó có tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới doanh nghiêp . Nó sẽ làm mất uy tín của sản phẩm đối với ngời tiêu dùng và đó là nguyên nhân dẫn đến mọi nỗ lực của doanh nghiệp trong việc xây dựng lợi thế thu hút ngời tiêu dùng trớc các đối thủ không còn ý nghĩa và do đó chiến lợc cạnh tranh mà doanh nghiệp theo đuổi bị thất bại.

d. Tổ chức tốt công tác cung cấp thông tin cho nền kinh tế.

Nắm bắt nguồn thông tin trong kinh tế , của nền kinh tế , của thế giới , của môi trờng cạnh tranh là một lợi thế mà doanh nghiệp nào cũng muốn có . Song công tác thu thập thông tin đối với các doanh nghiệp là cực kỳ khó khăn , nhất là cac doanh nghiệp có qui mô và năng lực yếu.

Trớc những khó khăn mà doanh nghiệp gắp phải nh vậy , chính phủ cần tỏ rõ vai trò của mình là cơ quan giúp đỡ và thực hiện khắc phục những thất bại đó của cơ chế thị trờng. Với năng lực của mình trong phân tích và thu thập thông tin , nhất là những thông tin từ nền kinh tế thế giới và khu vực , các thông tin đánh giá , phân tích và dự báo về từng ngành kinh tế , của các nguồn tài chính , nhân lực , khoa học công nghệ . Chính phủ cần phải có hệ thống thông tin các nguồn thông

tin đó cho nền kinh tế , cho các doanh nghiệp, khắc phục những hạn chế mà không mấy doanh nghiệp nào cũng làm đợc .

Những nguồn thông tin đó là rất quan trọng cho công tác phân tích , dự báo , và tính toán chiến lợc của doanh nghiệp . Nó là cơ sở quan trọng cho moi lựa chọn chiến lợc , cho hớng đi mà chiến lợc cần vạch định , nó sẽ góp phần quyết định tới việc doanh nghiệp nên xây dựng lợi thế cạnh tranh của mình dựa trên những yếu tố nào.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược cạnh tranh tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 25 - 28)