Kiến nghị 4: Về khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất

Một phần của tài liệu hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần viglacera hạ long (Trang 91 - 93)

3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):

3.4.4. Kiến nghị 4: Về khoản chi phí thiệt hại trong sản xuất

Hiện công ty đang hạch toán toàn bộ chi phí thiệt hại trong sản xuất vào chi phí sản xuất chung làm cho giá thành sản phẩm không chính xác, đồng thời khó quy đổi trách nhiệm dẫn đến sự lãng phí và thiếu hiệu quả trong lao động.

Công ty nên tiến hành hạch toán các khoản chi phí thiệt hại căn cứ vào từng nguyên nhân cụ thể. Nhƣ vậy mới hạn chế, khắc phục, kiểm soát và quản lí đƣợc các khoản thiệt hại và đảm bảo độ chính xác của giá thành sản phẩm.

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lƣợng và đặc điểm kỹ thuật... Thiệt hại về sản phẩm hỏng của công ty là thiệt hại về sửa chữa sản phẩm hỏng. Trong đó thiệt hại về sản phẩm hỏng nếu có chủ yếu là thiệt hại về sửa chữa sản phẩm hỏng. Hiện nay Công ty hạch toán phần

thiệt hại này vào chi phí sản xuất chung làm tăng giá thành sản phẩm. Vì vậy trƣớc khi hạch toán khoản thiệt hại này Công ty nên tìm hiểu nguyên nhân của sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lí:

Nếu sản phẩm hỏng là do ngƣời lao động thì ngƣời phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng, đồng thời phân xƣởng sản xuất phải theo dõi khoản thu hồi.

Nếu sản phẩm hỏng do lỗi kỹ thuật thì phải xử lí ngay để không làm ảnh hƣởng đến tiến độ sản xuất và chất lƣợng sản phẩm.

Nếu do sự kiện khách quan: thiên tai, hoả hoạn…phải theo dõi chờ xử lí và sau đó căn cứ vào quyết định xử lí để tính vào chi phí bất thƣờng…

-Tuỳ theo mức độ mà sản phẩm hỏng đƣợc chia làm hai loại:

Sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc: là những sản phẩm hỏng mà điều kiện kỹ thuật không cho phép sửa chữa hoặc việc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế.

Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đƣợc: là những sản phẩm hỏng mà điều kiện kỹ thuật cho phép sửa chữa và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.

Sơ đồ 3.1: Hạch toán sản phẩm hỏng sửa chữa đƣợc

Sơ đồ 3.2 Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc

TK 1388

và các khoản bồi thƣờng Giá trị phế liệu thu hồi không sửa chữa đƣợc

TK 111, 152 Giá trị thiệt hại thực tế về sản phẩm

TK 811, 415 Giá trị sản phẩm hỏng

TK 154

đƣợc xử lí theo quy định TK 1388

xong đƣa vào sản xuất tiếp Kết chuyển sản phẩm hỏng sửa chữa trong sản xuất

TK 154 Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng

TK 152, 334, 214

Giá trị sản phẩm hỏng sửa chữa

TK 155 Kết chuyển giá trị sản phẩm hỏng

TK 154

Một phần của tài liệu hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần viglacera hạ long (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)