THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG LỚP 9, MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2012-2013 (Thời gian làm bài 60 phút)

Một phần của tài liệu SKKN Hướng dẫn học sinh gải bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh (Trang 25 - 28)

2. Bài học kinh nghiệm

THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG LỚP 9, MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2012-2013 (Thời gian làm bài 60 phút)

NĂM HỌC 2012-2013 (Thời gian làm bài 60 phút)

Câu 1: Cho mạch điện như hình sau: U = 6V; r = R1 = 1 Ω; Đèn ghi 3V – 3W. a. Tính điện trở Rđvà cường độ dòng điện định mức Iđ của đèn. Hỏi đèn sáng như thế nào?

b. Để đèn sáng bình thường người ta lấy một điện trở Rx mắc thêm vào mạch. Hỏi Rx phải mắc như thế nào và có giá trị bao nhiêu ?

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Mắc hai đầu A, B của mạch vào một nguồn

điện có hiệu điện thế U = 6V không đổi. Ampe kế có điện trở rất nhỏ. - Khi khóa K1 mở, khóa K2 đóng, số chỉ của

Ampe kế là 0,4A.

- Khi khóa K1 đóng, khóa K2 mở, số chỉ của Ampe kế là 0,2A.

- Khi khóa K1 và K2 đều mở, số chỉ của Ampe kế là 0,1A.

a. Tìm R1, R2, R3.

b. Hỏi khi khóa K1 và K2 đều đóng, số chỉ của Ampe kế là bao nhiêu?

ĐÁP ÁN

Câu 1: a. Điện trở của đèn và dòng

điện định mức của đèn. Rđ = Uđ2/ Pđ = 32/ 3 = 3Ω Iđ = Pđ/ Uđ = 3/3 = 1A

I = U/ R1 + r + Rđ = 6/ 3+1+1 = 1.2(A) Vì I > Iđ nên đèn sáng quá mức.

b. + Cách 1: mắc Rx nối tiếp vào mạch để có IC = Iđ = 1A. IC = U/ Rtđ = U/ (Rđ + r + R1 + Rx) = 6/ (5 + Rx) 25 Đ X _ + A B r R R1 R2 B A _ + A R3 K1 K2 Đ _ + A B r R X I I1 I2 RX C

Suy ra: 6/ (5 + Rx) = 1 Suy ra: Rx + 5 = 6 Suy ra: Rx = 6 – 5 = 1 Ω

+ Cách 2: Rx mắc song song với đèn (Rx//Đ) nt R1 nt r Vì đèn sáng bình thường nên: UAC = Uđ = 3V; I1 = Iđ = 1A Suy ra: UCB = U – Uđ = 6 – 3 = 3V

Ta có: RAC = RCB. 3. Rx /3 + Rx = 2 Suy ra: 3Rx = 6 + 2 Rx Suy ra: Rx = 6Ω

Câu 2: a. Điện trở R1, R2, R3 là

* Khi K1 mở, K2 đóng: R2, R3 bị đoản mạch, dòng điện chỉ qua R1 với cường độ dòng điện I1 = 0,2A:

ADCT: I1 = U/R1 Suy ra R1 = U/ I1 = 6/0,4 = 15(Ω)

* Khi K1 đóng, K2 mở: R1, R2 bị đoản mạch, dòng điện chỉ qua R3 với cường độ dòng điện I3 = 0,2A:

ADCT: I3 = U/ R3 Suy ra R3 = U/ I3 = 6/0,2 = 30(Ω)

* Khi K1 và K2 mở . Ba điện trở mắc nối tiếp nhau nên: Rtđ = R1 + R2 + R3

Suy ra: Rtđ = 15 + R2 + 30

Số chỉ của ampe kế chính là dòng điện qua cả ba điện trở nối tiếp nhau. ADCT: I = U/Rtđ = 6/45 + R2 Suy ra: R2 = 15(Ω)

Vậy: R1 = 15(Ω); R2 = 15(Ω); R2 = 30(Ω)

b. Khi K1, K2 đều đóng, Ta có mạch gồm 3 điện trở mắc song song với nhau nên số chỉ của ampe kế là:

ADCT: I’ = U/Rtđ = U (1/R1 + 1/R2 + 1/R3) I’ = U (1/15 + 1/15 + 1/30) Suy ra: I’ = 1(A)

Thái Sơn, ngày 7 tháng 11 năm 2012

HIỆU TRƯỞNG Người soạn đề

Đã ký

Đặng Quang Sáu Vương Thị Bình

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Giáo viên: Vương Thị Bình - Trường THCS Thái Sơn - Huyện Đô lương

Phần Mở đầu:

1 - Lí do chon đề tài. 2- Mục đích nghiên cứu. 3 - Nhiệm vụ nghiên cứu. 4 - Phương pháp nghiên cứu. 2 - Đối tượng nghiên cứu.

Phần Nội dung:

1 - Cơ sở lí luận. 2 - Thực trạng. 3 - Nội dung.

3.1 - Nhắc lại một số kiến thức cơ bản. 3.1.1 - Định luật Ôm.

3.1.2 - Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch. 3.2 - Mạch điện hỗn hợp không tường minh 3.2.1 - Nhận xét chung

3.2.2 - Các bài tập thí dụ cụ thể

3.2.2.1 - Dạng bài toán về đoạn mạch hỗn hợp không tường minh có sự tham gia của Vôn kế và Ampe kế

+ Bài tập thí dụ 1 + Bài tập thí dụ 2 + Bài tập thí dụ 3 + Bài tập thí dụ 4 + Bài tập thí dụ 5.

3.2.2.2 - Dạng đoạn mạch hỗn hợp nhiều điện trở + Bài tập thí dụ 6

3.2.3 - Các bài tập áp dụng

Phần Kết luận

1 - Kết quả đạt được 2 – Bài học kinh nghiệm. Tài liệu tham khảo. Phụ lục. 1 1 1 1 2 3 3 4 4 5 5-6 6 6 8 8 8-9 9-10 10-13 13-15 15-16 16 17-19 20 21-23 21-22 22-23 24 25-26 27

Giáo viên: Vương Thị Bình - Trường THCS Thái Sơn - Huyện Đô lương

Một phần của tài liệu SKKN Hướng dẫn học sinh gải bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w