II. Các giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Việt Nam
2. Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Việt Nam
2.4. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút mạnh mẽ vốn ngoài nớc cho
cho đầu t phát triển.
Muốn cạnh tranh thắng lợi trong việc gọi vốn đầu t nớc ngoài thì cần phải tạo ra môi trờng thuận lợi cho nguồn vốn đã thu hút, huy động có hiệu quả.
a. Đối với doanh nghiệp.
Trong quá trình thu hút vốn thì vấn đề trở ngại nhất ảnh hởng đến sự sống còn của doanh nghiệp là sức cạnh tranh vì sức cạnh tranh của doanh nghiệp của chúng ta còn rất yếu.Vì thế việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và hàng hoá của chúng ta là một vấn đề hết sức cấp thiết và phải đợc coi là một trong những giải pháp cơ bản có ý nghĩa quyết định để thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào các doanh nghiệp Việt Nam. Để làm đợc điều này chúng ta cần thực hiện một số vấn đề sau:
Một là: Cần đổi mới và hiện đại hoá công nghệ bởi đây là vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu quyết định đến khả năng cạnh tranh. Hiện nay, công nghệ của chúng ta vẫn còn lạc hậu 30- 50 năm so với công nghệ của các nớc ASEAN. Vì thế chúng ta phải đổi mới, phải hiện đại hoá công nghệ và cần lựa chọn công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất trình độ tay nghề ngời lao động. Chúng ta có thể thực hiện việc đổi mới và hiện đại hoá công nghệ bằng cách nhập khẩu các máy móc thiết bị từ bên ngoài đồng thời phải nghiên cứu để tự thiết kế và cải tiến cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, khuyến khích và tận dụng hết khả năng đóng góp của các chuyên gia kỹ thuật công nghệ trong và ngoài nớc. Chúng ta cần hợp tác và cùng đầu t nghiên cứu để thiết kế và chế tạo ra các máy móc thiết bị rẻ và có hiệu quả. Có nh thế các nhà đầu t nớc ngoài mới có cớ sở để đầu t nhiều vào doanh nghiệp Việt Nam, mới ký kết nhiều hợp đồng liên doanh liên kết.
Hai là: Chúng ta cần phải nâng cao chất lợng và quản lý nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Lao động của nớc ta có trình độ tay nghề còn thấp, tác phong làm việc cha nghiêm túc làm cho các nhà đầu t nớc ngoài còn cha hoàn toàn yên tâm khi rót vốn vào cho doanh nghiệp ở ta. Vì thế, vấn đề sống còn buộc chúng ta phải nâng cao chất lợng và quản lý nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp thông qua việc tạo ra sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của ngời lao động với doanh nghiệp. Muốn làm đợc nh vậy chúng ta phải có chiến l- ợc đào tạo hợp lý, đa ra đợc chế độ lơng, thởng khoa học nhằm khuyến khích ngời lao động hăng say làm việc và sáng tạo.
Ba là: Các doanh nghiệp cần phải chủ động và nhạy bén trong việc tìm kiếm thông tin về môi trờng kinh doanh trong và ngoài nớc thông qua các hiệp hội cũng nh các tổ chức xúc tiến.
b. Đối với Nhà nớc.
Nhà nớc cần phải tiếp tục cải tiến các loại thủ tục, cải tiến hệ thống pháp lý cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Vì tuy đã ban hành nhiều văn bản pháp lý cụ thể hóa và hớng dẫn thi hành luật đầu t nớc ngoài nhng pháp luật của chúng ta cha đồng bộ, vẫn còn thiếu và chồng chéo. Việc vận động xúc tiến còn tản mạn, mạnh ai nấy chạy nên các nhà đầu t tốn thời gian tìm tòi, thơng lợng, cơ quan thẩm định cũng khó xử lý. Nhiều dự án chậm đợc cấp giấy phép do có những ý kiến khác nhau của các cơ quan hữu quan về tài chính, mục tiêu và địa điểm của dự án. Nhiều tổ chức tự đặt ra những thủ tục phiền hà để thu hút lệ phí gây khó khăn cho các nhà đầu t làm ảnh hởng xấu đến môi trờng đầu t. Vì vậy, bộ kế hoạch và đầu t cần có sự kết hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng trong việc quản lý, điều hành, giám sát, để thực sự tạo môi trờng thông thoáng, công bằng để hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài.
Trên đây là một số những giải pháp cơ bản nhất do chiến lợc huy động với các doanh nghiệp Việt Nam. Hy vọng đó sẽ là những giải pháp hữu hiệu mà các doanh nghiệp có thể áp dụng trong thời gian tới đối với từng doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh doanh riêng của mỗi doanh nghiệp.
Kết luận
Những nội dung đã đề cập trong đề án, từ các vấn đề lý luận cơ bản về vốn, nguồn tạo vốn của doanh nghiệp tới thực trạng chính sách huy động vốn của doanh nghiệp hiện nay. Tất cả đều với mục đích cuối cùng là tìm ra những giải pháp huy động vốn tốt nhất cho doanh nghiệp Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển một nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa với những nội dung đã nghiên cứu ở trên, đề án đã nêu bật đợc một số khía cạnh:
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về vốn nguồn vốn nói chung với mọi loại hình doanh nghiệp.
Đánh giá thực trạnh tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp trong thời gian qua. Qua đánh giá này rút ra đợc những thành tựu, những bài học và những khiếm khuyết của chính sách huy động vốn đối với doanh nghiệp để nhằm đa ra những giải pháp cho phù hợp tập trung vào:
Đánh giá thực trạng về hoạt động tín dụng ngân hàng trong việc cung cấp vốn cho doanh nghiệp, phân tích đợc các diễn biến tình hình cho vay tới các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh để thấy đợc xu hớng tích cực và bình đẳng hơn trong việc cho vay hỗ trợ vốn đối với các doanh nghiệp. Tuy nhiên vấn đề này vẫn còn nhiều hạn chế gây cản trở trong hoạt động tín dụng ngân hàng đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Tìm hiểu nguyên nhân của nó chính là cơ sở cho những kiến nghị để hoàn thiện hoạt động của thị trờng tiền tệ nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng.
Đánh giá thực trạng tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam, vai trò của thị trờng chứng khoán trong việc huy động vốn cho doanh nghiệp.
Đề xuất những giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Việt Nam trong đó trọng tâm là huy động vốn qua thị trờng chứng khoán. Những đề xuất giải pháp này đều xuất pháp từ thực trạng những tồn tại cũng nh những u thế của thị trờng chứng khoán nớc ta hiện nay.
Khi xác định nhu cầu vốn để đáp ứng cho các doanh nghiệp phải đợc tính toán trên cơ sở khoa học, một cách hợp lý và có tính khả thi để từ đó chính sách huy động vốn đề ra là thiết thực, hiệu quả. Những giải pháp huy động vốn đề ra đợc cân nhắc mối quan hệ giữa huy động các nguồn vốn trong nớc và các nguồn vốn ngoài nớc có chiến lợc cho cả thời kỳ dài, nhng từng giai đoạn cụ thể lại có những chiến thuật mềm dẻo để huy động tối đa các nguồn vốn đó phục vụ tối u nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam trong tơng lai.
1. Frederic S.Min-Shkin, tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính, nhà xuất bản khoa học kĩ thuật 2001.
2. Lê Hoàng Hải, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc năm 2001, thực trạng và giải pháp. Nhà xuất bản tài chính năm 2001.
3. TS. Lu Thị Hơng. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục năm 1998.
4. PGS. TS.(Nguyễn Văn Nam – Vơng Trọng Nghĩa) Giáo trình thị trờng chứng khoán, NXB Tài chính 2002.
5. Từ điển thuật ngữ kinh tế học NXB từ điển Bách Khoa 2001. 6. Peter Rose, Quản trị ngân hàng thơng mại, NXB tài chính 2001. 7. TS. Phan Thị Thu Hà, Giáo trình ngân hàng thơng mại.
8. Báo đầu t chứng khoán số 293,294. MụC LụC Trang
Lời nói đầu...1
1. Tính cấp thiết của đề tàI...1
2. Mục đích nghiên cứu. ...2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...2
4. Phơng pháp nghiên cứu. ...2
5. Nội dung nghiên cứu...2
phần I: Lý luận chung về vốn...3
I. Vốn, phân loại và vai trò của vốn. ...3
1. Khái niệm: Vốn là gì ? ...3
2. Phân loại: ...4
3. Vai trò của vốn...4
II. Nguồn hình thành vốn cho doanh nghiệp. ...7
1. Vốn chủ sở hữu. ...7
2. Vốn tín dụng...8
3. Vốn các doanh nghiệp chiếm dụng lẫn nhau...10
Phần II. GiảI pháp huy động vốn cho Doanh nghiệp việt nam ...10
I. Thực trạng chính sách huy động vốn cho doanh nghiệp Việt Nam...11
1. Chính sách huy động vốn của doanh nghiệp nhà nớc.
11 2. Thực trạng về huy động vốn của kinh tế t nhân...12
3. Đánh giá các nguồn vốn phục vụ đầu t phát triển cho các doanh nghiệp Việt Nam.12 3.1. Vốn ngân sách nhà nớc. ...12
3.2. Vốn tự bổ sung tích luỹ của các doanh nghiệp ...14
3.3. Thực trạng huy động vốn tín dụng ngân hàng...14
3.4. Nhận đầu t liên doanh với nớc ngoài, vay nớc ngoài...15
3.5. Vốn huy động trong dân c qua thị trờng chứng khoán (TTCK)...16
II. Các giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Việt Nam...21
1. Một số quan điểm có tính định hớngcho các giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp...21
2. Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp Việt Nam ...22
2.1. Phát triển kênh huy động vốn cho doanh nghiệp trên TTCK...22
2.2. Các giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghịêp nhà nớc...24
2.3. Tăng cờng sử dụng vốn sẵn có...26
2.4. Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t nhằm thu hút mạnh mẽ vốn ngoài nớc cho đầu t phát triển. ...27
Kết luận...30