3 Sử dụng chiến lợc quảnlý khehở nhạycảmlãi suất:
3.2.2 Phơng pháp quảnlý khehở năng động
Một thớc đo mang tính tổng thể và hữu ích phản ánh tủi ro lãi suất là khe hở nhạy cảm lãi suất tích luỹ. Đây là tổng mức chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm lãi suất và nợ nhạy cảm lãi suất trong giai đoanj nhất định.
Nếu ngân hàng dự đoán đớc trớc sự thay đổi của lãi suất, họ có thể ngăn chặn tổn thất bằng cách thực hiện một số điều chỉnh đối với tài sản và nợ để giảm bợt quy mô khe hở nhạy cảm lãi suất tích luỹ hoặc sử dungj các công cụ bảo vệ. Nói chung, các ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất tích luỹ âm sẽ có lợi khi lãi suất giảm nhng sẽ phải chịu tổn thất khi lãi suất tăng : ngợc lại, nếu có khe hở nhạy cảm lãi suất tích luỹ dơng sẽ có lợi khi lãi suất tăng và phải chịu tổn thất khi lãi suất giảm.
Một số ngân hàng thờng xuyên thay đổi khe hở nhạy cảm lãi suất , đặt ngân hàng vào trạng thái nhạy cảm tài sản hoặc nhạy cảm nợ dựa trên khả năng tin cậy đối với các dự báo về lãi suất của ngân hàng . Vấn đề này thờng đợc gọi là phơng pháp quản lý khe hở năng động
.Ví dụ, nếu ban quản lý ngân hàng tin chắc lãi suất sẽ giảm trong thời gian tới , họ có thể điều chỉnh tăng lợng nợ nháy cảm lãi suất, vợt quá quy mô tài sản nhạy cảm lãi suất. Nếu lãi suất giảm nh đã dự đoán chi phí trả lãi cho các hoản nợ sẽ giảm nhiều hơn thu lãi, cải thiện đợc chỉ số tỷ lệ thu nhập lái suất cạn biên của ngân hàng . Tơng tự, nếu dự đoán chắc lãi suất sẽ tăng cao hơn, nhiều ngân hàng sẽ cố gắng chuyển về trạng thái nhạy cảm tài sản. Tuy nhiên, chiến lợc quản lý năng động cũng buộc ngân hàng phải đối mặt với rủi ro không nhỏ. Khả năng dự đoán đúng về sự vân động lãi suất là rất thấp. Phần lớn các nhà quản lý ngân hàng dựa vào việc phòng ngừa rủi ro chứ không dứa vào việc dự đoán thay đổi của lãi suất trong quá trình điều hành . Với chiến lợc quản lý khe hở lãi suất hoàn toàn mang tính bảo vệ thì nhà quản lý thờng thiết lạap khe hở nhày cảm lãi suất bằng 0.