Đánh giá chung kết quả thực hiện đề tài 1 Đánh giá chung:

Một phần của tài liệu Thực nghiệm nuôi lươn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tươi sống ở địa phương (Trang 28 - 30)

1. Đánh giá chung:

Đề tài thành công góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ kỹ thuật và nâng cao tay nghề cho ngời nuôi.

1.1. Về mặt kỹ thuật :

Nuôi lơn trong ao đất lót màng bạt qui mô nông hộ và sử dụng thức ăn tơi sống ở Châu Thành A áp dụng qui trình kỹ thuật nuôi tập hợp từ các tài liệu tham khảo có đổi mới ở một số điểm sau:

- Ao nuôi chỉ có ít nớc, chủ yếu là sử dụng mô đất chiếm 70% diện tích ao nuôi để lơn làm hang trú ẩn (mô hình nuôi củ: mô đất chỉ chiếm 30 - 50% diện tích ao nuôi).

- Nuôi theo qui trình cũ, đáy ao lót rơm, rạ hoặc ủ chuối cây để làm nơi chui rúc cho lơn, mô hình nuôi lơn hiện nay không cần lót đáy ao bằng rơm, cỏ hay chuối cây, do đó đáy ao sạch hơn, lơn ít bị bệnh hơn.

1.2. Về mặt kinh tế:

- Nuôi lơn trong ao đất lót màng bạt trong đề tài thực nghiệm này, tất cả các hộ nuôi đều có lời, và tỷ suất lợi nhuận khá cao so một số mô hình nuôi thủy sản khác nh mô hình luân canh tôm- lúa (tỷ suất lợi nhuận chỉ trong khỏang 0,3-0,6). Đồng thời với việc sử dụng ốc bơu vàng cho lơn ăn, góp phần giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật diệt ốc bơu vàng trong ruộng lúa, giảm giá thành sản xuất lúa, tăng thu nhập trên các mảnh sân, vờn không sản xuất nông nghiệp hoặc trồng cây trái đ- ợc do diện tích nhỏ, lẻ.

- Nuôi lơn trong ao đất lót màng bạt đầu t ít tốn kém hơn xây bể xi măng, và vẫn bảo đảm lơn không bỏ trốn đi nh ao đất lót chuối cây trớc đây.

- Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh tế nông nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế trên diện tích đất sản xuất.

1.3. Về mặt xã hội:

Tạo việc làm cho nông hộ trong lúc nông nhàn.

Tận dụng những mảnh sân, vờn bỏ trống không trồng cây trái đào ao nuôi lơn tạo thêm thu nhập cải thiện đời sống nông thôn nhất là ngời dân vùng sâu.

Tạo tình đòan kết thôn xóm do cùng nhau tạo thêm công việc cho các lao động nông nhàn hoặc lao động phụ không tham gia sản xuất nông nghiệp nh ngời già, trẻ em qua việc bắt ốc, cua làm thức ăn cho lơn.

1.4. Về mặt môi trờng:

Việc sử dụng ốc bơu vàng và cua làm thức ăn nuôi lơn giúp nông dân không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật diệt cua ốc trong ruộng lúa góp phần bảo vệ môi tr- ờng nớc ở đồng ruộng, góp phần bảo vệ môi trờng chung, bảo vệ sức khỏe ngời dân sử dụng nớc sông trong sinh họat ở nông thôn, góp phần khôi phục nguồn lợi thủy sản tự nhiên.

2. Bài học kinh nghiệm:

Muốn nuôi lơn trong ao đất lót màng bạt sử dụng thức ăn tơi sống đạt hiệu quả kinh tế cao cần chú ý:

- Chọn lơn giống đặt ống là tốt nhất, lơn khỏe mạnh, ít hao hụt, nuôi mau lớn.

- Cần cung cấp đủ thức ăn tơi sống cho lơn, và nuôI đúng thời gian từ 8-10 tháng/vụ nuôi để hầu hết lơn đạt trọng lợng từ 200g/con trở lên, giá bán cao, lợi nhuận lớn.

Một phần của tài liệu Thực nghiệm nuôi lươn quy mô nông hộ bằng nguồn thức ăn tươi sống ở địa phương (Trang 28 - 30)