HO-CH2-C6H4-OH D HO-C 6H4-COOH.

Một phần của tài liệu hóa học hữu cơ chuyên đề dẫn xuất halogen,alcol,phenol (Trang 26 - 30)

HƯỚNG DẪN GIẢI

• nX = nNaOH→ Loại A, D

• nX = nH2 → Loại B

ðÁP ÁN C

CÂU 24(ðH B 2010): Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nĩng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là

A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45.

HƯỚNG DẪN GIẢI

) -26-2C6H3N3O7 →t Co 2CO2 + 3H2 + 3N2 + 10CO 2C6H3N3O7 →t Co 2CO2 + 3H2 + 3N2 + 10CO 0,06 mol 0,06 0,09 0,09 0,3 mol x = 0,06 + 0,09 + 0,09 + 0,3 = 0,54 mol ðÁP ÁN C

CÂU 25(ðH B 2010): Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4- metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:

A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6)

CÂU 26(Cð 2010): Phát biểu đúng là

A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3

B.Phenol phản ứng được với nước brom

C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol

CÂU 27(Cð 2009) : Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH(phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là :

A. (X), (Z), (T), (Y) B. (Y), (T), (Z), (X)

C. (Y), (T), (X), (Z) D. (T), (Y), (X), (Z)

I TP

CÂU 28 (Cð 2012): Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Trung hịa hồn tồn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là

A. 21,4 B. 24,8 C. 33,4 D. 39,4

HƯỚNG DẪN GIẢI

•Chỉ cĩ phenol tác dụng với nước brom:

C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 + 3HBr 0,1 ← 0,1 mol → 0,3 (mol) → nphenol = n↓ = 0,1 (mol) • Hỗn hợp X gồm HBr và CH3COOH tác dụng với NaOH HBr + NaOH →NaBr + H2O 0,3 → 0,3

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,2 (mol) ← (0,5 – 0,3) mol

• Khối lượng hỗn hợp ban đầu:

m = 0,2.60 + 0,1.94 = 21,4g ðÁP ÁNA

CÂU 29(Cð 2011): Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hồn tồn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hồn tồn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:

A. 7,0 B. 14,0 C. 10,5 D. 21,0

C6H5OH + Na →C6H5ONa + H2

C2H5OH + Na →C2H5ONa + H2

C6H5OH + NaOH →C6H5ONa + H2O 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phenol + ancol H

n = 2n = 2.0,1 = 0,2 và nphenol = nNaOH = 0,1 (mol)

→ nancol = 0,1 (mol)

→ mX = 0,1.94 + 0,1.46 = 14 (g)

ðÁP ÁN B

CÂU 30 (ðH A 2012): Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-

HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Cĩ bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?

(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.

(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

HƯỚNG DẪN GIẢI

p-HO-CH2-C6H4-OH + NaOH → p-HO-CH2-C6H4-ONa + H2O

p-HO-CH2-C6H4-OH + 2Na → p-NaO-CH2-C6H4-ONa + H2

ðÁP ÁN C

CÂU 31 (ðH A 2011): Hợp chất hữu cơ X chứa vịng benzen cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hồn tồn với Na thì thu được số mol khí hiđrơ bằng số mol của X đã phản ứng. X cĩ bao nhiêu đồng phân (chứa vịng benzen) thỏa mãn các tính chất trên ?

A. 9. B. 3. C. 7. D. 10. HƯỚNG DẪN GIẢI ðặt CTTQ của X: CxHyOz • Lập tỷ lệ: x : y : z = 21 2 8: : 12 1 16 = 7 : 8 : 2 → X là C7H8O2 • nX = 2 H

n → trong X cĩ 2 nguyên tử H linh động

+ Nếu X cĩ 1 chức OH ancol và 1 chức OH phenol thì cĩ 3 CTCT:

+ Nếu X cĩ 2 chức OH phenol thì cĩ 6 CTCT:

) -28-CÂU 32 (ðH A 2010): Axeton được điều chế bằng cách oxi hố cumen nhờ oxi, sau đĩ thuỷ phân CÂU 32 (ðH A 2010): Axeton được điều chế bằng cách oxi hố cumen nhờ oxi, sau đĩ thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 lỗng. ðể thu được 145 gam axeton thì lượng cumen cần dùng (giả sử hiệu suất quá trình điều chế đạt 75%) là

A. 300 gam B. 500 gam C. 400 gam D. 600 gam

HƯỚNG DẪN GIẢI C6H5C3H7 → CH3COCH3 + C6H5OH C6H5C3H7 → CH3COCH3 + C6H5OH 120g 58g 120.145 100. 400 g 58 80 = ← 145g ðÁP ÁN C

CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!

Trong quá trình học, nếu các em cĩ những thắc mắc về các nội dung Hĩa học 10,11,12 & LTðH cũng nhưcác phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm, các em hãy mạnh dạn trao đổi trực tiếp với Thầy.

Thầy sẽ giúp các em hiểu rõ các vấn đề mà các em chưa nắm vững, cũng nhưgiúp các em thêm yêu

thích bộ mơn Hĩa học.

Rất mong sự quan tâm và đĩng gĩp ý kiến của tất cả quý Thầy (Cơ), học sinh và những ai quan tâm

đến Hĩa học.

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

SðT : 0986.616.225 (ngồi giờ hành chính) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Email : vanlongtdm@hoahoc.edu.vn HOẶC vanlongtdm@gmail.com

Website : www.hoahoc.edu.vn HOẶC www.daihocthudaumot.edu.vn

MỘT SỐ BÀI VIẾT CỦA THẦY VẠN LONG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ðà ðĂNG TRÊN TẠP CHÍ HĨA HỌC & ỨNG DỤNG CỦA TẬP TRẮC NGHIỆM ðà ðĂNG TRÊN TẠP CHÍ HĨA HỌC & ỨNG DỤNG CỦA

HỘI HĨA HỌC VIỆT NAM

1. Vận dụng định luật bảo tồn điện tích để giải nhanh một số bài tốn hĩa học dạng trắc nghiệm

(Tạp chí Hĩa học và Ứng dụng số 12(84)/2008)

2. Phương pháp xác định nhanh sản phẩm trong các phản ứng của hợp chất photpho

(Tạp chí Hĩa học và Ứng dụng số 6(90)/2009)

3. Phương pháp giải nhanh bài tốn hỗn hợp kim loại Al/Zn và Na/Ba tác dụng với nước

(Tạp chí Hĩa học và Ứng dụng số 12(96)/2009)

4. Phương pháp tính nhanh hiệu suất của phản ứng crackinh

(Tạp chí Hĩa học và Ứng dụng số 18(102)/2009)

5. Phương pháp tìm nhanh CTPT FexOy

(Tạp chí Hĩa học và Ứng dụng số 1(109)/2010)

6. Nhiều bài viết CHUYÊN ðỀ, CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH và BÀI GIẢI CHI TIẾT

tất cả các đề tuyển sinh ðH – Cð mơn Hĩa học các năm ( 2007-2013),.... ðược đăng tải trên WEBSITE:

Một phần của tài liệu hóa học hữu cơ chuyên đề dẫn xuất halogen,alcol,phenol (Trang 26 - 30)