Giải pháp tăng cờng liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản ở nớc ta

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam (Trang 32 - 35)

chế biến nông sản ở nớc ta

2.1 Phía nông nghiệp:

Các giải pháp về phía nông nghiệp bao gồm: giải pháp của ngành nông nghiệp, hộ gia đình, trang trại

2.1.1 Giải pháp từ phía ngành nông nghiệp

Để tăng cờng liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản ngành nông nghiệp cần thực hiện một số nhiệm vụ sau:

* Tổ chức công tác quy hoạch vùng nguyên liệu nông sản gắn với công nghiệp chế biến.

- Việc quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu nông sản phải đảm bảo đồng bộ các yếu tố nh; cơ sở chế biến kết cấu hạ tầng và hệ thống dịch vụ, nhằm khắc phục những yếu kém trong công tác quy hoạch hiên nay.

- Xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất chi tiết trên cơ sở gắn với các cơ sở chế biến, từ đó kết hợp với điều kiện khí hậu đất đai mà quy hoạch các vùng nguyên liệu, xác định các loại cây mũi nhọn cho từng vùng, tránh đầu t tràn lan và tự phát.

- Có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành từ trung ơng đến địa phơng trong việc rà soát, hoàn chỉnh quy hoạch chuyển dịch cơ cấu với từng loại cây trồng.

- Trên cơ sở xác định nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế để lựa chọn công nghệ chế biến và trông các loại cây chất lợng tốt có giá trị xuất khẩu lớn theo phơng châm tập trung đầu t thâm canh, tăng giá trị thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích, đồng thời hạn chế phát triển các loại nguyên liệu chất l- ợng kém hoặc da thừa so với nhu cầu.

* Ngành nông nghiệp cần phải giúp nông dân trong việc trang bị kiến thứ cho họ và áp dụng cũngc nh nghiên cứu các công nghệ tiên tiến để áp dụng vào sản xuất nông nghiệp nh công nghệ sinh học

Việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học tiên tiến vào trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá bao quát tất cả các ngành sản xuất và chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản theo yêu cầu tăng cao nhất giá trị sử dụng và u thế cạnh tranh của chún tren thị tr- ờng. Trớc mắt, có thể tập trung thực hiện một số hớng cơ bản nh sau:

- Tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi tốt từ nguồn gien sẵn có của nớc ta, nghiên cứu cải tạo để có những giống với nhiều đặc tính di truyền tốt. Đồng thời nhập những giống cây trồng, vật nuôi tốt của khu vực và của các nớc tiên tiến để tạo ra bộ giống phù hợp với điều kiện khí hậu, thời tiết và thổ nhỡng n- ớc ta. Riêng công nghệ cấp chuyển phù hợp với điều kiện kinh tế nớc ta.

- Tập trung nghiên cứu sử dụng u thế lai của giống để nông nghiệp nớc ta đợc áp dụng phần lớn các giống đã có u thế lai. Hớng chủ yếu tập trung vào các giống lúa, ngô, bông, rau, quả, lợn, bò, gà, cá nuôi Đây đ… ợc coi là hớng đột phá để nâng cao năng suất sinh học và chất lợng nông sản phù hợp với yêu cầu thị trờng ngày càng cao ở trong nớc và trên thế giới.

- Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vi sinh phục vụ trồng trọt, chăn nuôi (kể cả nuôi cá). Nghiên cứu dinh dỡng cây trồng, vật nuôi để có chế độ chăm sóc thích hợp với quá trình sinh trởng và phát triển từng giai đoạn. Nghiên cứu hệ thống các biện pháp sản xuất và chế biến nông sản hớng tới nền nông nghiệp sạch, an toàn tiêu thụ với yêu cầu bảo vệ môi trờng sinh thái, làm cho sản phẩm có chất lợng phù hợp với yêu cầu thị trờng.

- Đẩy mạnh sản xuất phân bón vi sinh từ các nguồn phế thải hữu cơ và sản xuất các loại thuốc thù y, thuốc trừ sâu, trừ cỏ dại có nguồn gốc thực vật hoặc bằng các công nghệ hoá sinh hiện đại không gây hại cho ngời gia súc.

- Phát triển mạnh công nghiệp hoá chế biến nông sản trên cơ sở ứng dụng công nghệ sinh học hiện đai. Đặc biệt coi trọng việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong việc bảo quản phù hợp vơí điều kiện thời tiết nớc ta, giảm bớt tổn thất sau thu hoạch, bảo quản sản phẩm lâu dài mà không ảnh h- ởng đến chất lợng sản phẩm.

Để đáp ứng có hiệu quả việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học và phát triển nông nghiệp, cân giải quyết một số vấn đề quan trọng nh:

- Nghiên cứu tổ chức lại hệ thống các cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ nông nghiệp, đầu t cao cho trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, tuyển chọn, đào tạo ,bồi dỡng đội ngũ cán bộ. Có chính sách đãi ngộ thích đáng cho cán bộ chuyên ngành công nghệ sinh học. Có giải thởng lớn cho các phát minh khoa học công nghệ có giá trị.

2.1.2. Giải pháp từ phía hộ gia đình trang trại.

- Tích cực chủ động tham giá các lớp tập huấn, các trung tâm dạy nghề d- ới mọi hình thức nh: đào tạo tập trung, lu động, dài hạn, ngắn hạn, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, trau rồi kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất, góp phần nâng cao sản lợng và chất lợng nguồn nguyên liệu nông sản.

- Phải chủ động áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh; Giống, phân bón, máy móc.. vào sản xuất để phát triển sản xuất. Tìm tòi học hỏi những kinh nghiệm tốt của cán bộ khác

- Đầu t phát triển thuỷ lợi phục vụ yêu cầu tới tiêu. Đẩy mạnh nghiên cứu và áp dụng rộng rãi công nghệ tứói tốt tiết kiệm nớc nh : tới phun, tới giọt, tới thấm, cho các loại cây trồng cần thiết ở các vùng sinh thái thích hợp.

- Phải chủ động nghiên cứu thị trờng để từ đó nuôi trồng cây con theo nhu cầu của thị trờng để tránh đợc các rủi ro trong sản xuất.

- Kết hợp chặt chẽ giữa thâm canh, khai hoang tăng vụ và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp

+ Để tạo ra sản phẩm hàng hoá lớn phục vụ cho nhu cầu toàn bộ đất nớc, cũng nh cho nhu cầu chế biến thì cần phải thực hiện chủ yếu theo con đờng thâm canh tích ruộng đất một cách hợp lý, đay là xu hớng có tính quy luật trong quá trình thực hiện thâm canh.

+ Đẩy mạnh chế độ đa dạng hoá trong sản xuất nông nghiệp là phơng h- ớng phát triển nông nghiệp tiến bộ, khắc phục nhợc điểm của chế độ độc canh. Bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp tạo hiệu quả kinh tế cao. Đa dạng hoá đa canh tạo điều kiện tăng năng suất lao động, tạo độ phì nhiêu cho đất. Đáp ứng nhu cầu nông sản cho tiêu dùng và công nghiệp chế biến trong điều kiện Việt Nam hiện đang đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp là hớng phát triển nông nghiệp hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Tăng cường liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản ở Việt Nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w