Quan điểm công bằng trong việc giải quyết PHGN ở nớc ta:

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo tại việt nam (Trang 36 - 37)

Lý luận và thực tiễn đều khẳng định, công bằng xã hội là sự ngang bằng nhau giữa ngời với ngời không phải về phơng diện bất kì nào mà chính là về một phơng diện hoàn toàn xác định: quan hệ giữa nghĩa vụ và quyền lực cống hiến và hởng thụ theo nguyên tắc: cống hiến ngang nhau thì hởng thụ ngang nhau. Theo một số nhà nghiên cứu đã khẳng định rằng phân phối theo lao động trớc sau vẫn là tiêu chí, nguyên tắc quan trọng bậc nhất của công bằng. Nguyên tắc phân phối theo lao động không chỉ đúng trong xã hội chủ nghĩa, mà đúng trong cả thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, nếu trớc đây chúng ta coi phân phối theo lao động là tiêu chí duy nhất của sự công bằng thì ngày nay trong điều kiện chuyển sang nền KTTT, thì ngoài phân phối theo lao động, còn phân phối theo nguồn vốn, theo tài sản đóng góp vào sản xuất, vào cống hiến của ngời lao động thì mới có sự phân phối công bằng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: " Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội, đi đôi với chính sách điều tiết hợp lý, bảo hộ của ngời lao động- Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng. Tuy nhiên, không có nghĩa là giàu có mới thực hiện đợc công bằng, hơn thế nữa càng nghèo khó thì càng cần động viên và tổ chức xã hội thơng yêu đùm bọc, chia sẻ lẫn nhau, đó là sự thể hiện công bằng xã hội, và đạo lý xã hội góp phần giữ vững ổn định xã hội. Trớc đây Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng nhấn mạnh:" không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng"

Từ nhận thức trên đây cho ta thấy công bằng xã hội vừa là mục tiêu đồng thời vừa là động lực quan trọng của sự phát triển. Trong việc hoạt định các chính sách xã hội hoá nói chung, quan điểm chỉ đạo đối với việc giải quyết sự PHGN nói riêng, do đó phải chú ý tới mối quan hệ biện chứng giữa sự tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. Đây là nguyên tắc cơ bản, quan trọng nhất. Nguyên tắc này cần phải đợc hiểu đầy đủ, cụ thể, khoa học hơn và phải gắn với thực tiễn xây dựng và phát triển KTTT.

ở nớc ta, nguyên tắc này thực hiện tốt sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự phát triển bền vững và ổn định xã hội, trở thành động lực quan trọng trong việc khuyến

khích làm giàu chính đáng, điều tiết, giảm thiểu sự chêch lệch giàu nghèo ở nớc ta hiện nay.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo tại việt nam (Trang 36 - 37)