Tràn băng thông (overflow)

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN CÂN BẰNG TẢI TRONG TRUYỀN DỮ LIỆU NHIỀU KẾT NỐI (Trang 26 - 28)

Internet

ISP 1 ISP 2 ISP 3

Mạng LAN Độ ưu tiên = 2

Độ ưu tiên = 1 Độ ưu tiên = 3

Internet

ISP 1 ISP 2 ISP 3

Mạng LAN Độ ưu tiên = 2

Độ ưu tiên = 1 Độ ưu tiên = 3

Hướng đi của gói tin màu đỏ ?

Nghẽn

Hình 2.8: Giải thuật “tràn băng thông” (overflow) a) Đặc điểm chính

 Số kết nối tối đa có chứa dữ liệu tại một thời điểm = tổng số lượng kết nối

 Hướng được chọn = hướng có độ ưu tiên cao nhất và không bị nghẽn trong số các hướng không bị lỗi kết nối

b) Nguyên lý hoạt động

 Lúc đầu chỉ truyền dữ liệu qua đường có độ ưu tiên cao nhất

 Nếu đường đang truyền nghẽn hoặc lỗi kết nối thì các dữ liệu sau đó sẽ được truyền qua đường có độ ưu tiên thấp hơn. Như vậy, có thể có nhiều kết nối chứa dữ liệu tại một thời điểm.

Bắt đầu

Chọn kết nối đầu tiên trong danh sách (tức kết nối có độ ưu tiên cao nhất)

Kết nối đang ở cuối danh sách? Xét kết nối tiếp theo trong danh sách (tức các kết nối có độ ưu tiên thấp hơn)

Truyền gói tin theo kết nối này

Kết thúc - Gói gin

- Danh sách các kết nối theo thứ tự “độ ưu tiên” giảm dần

Sai Đúng Sai Kết nối đang hoạt động tốt và còn trống băng thông? Đúng Đúng

Truyền gói tin theo bảng định tuyến hiện tại

Hình 2.9: Nguyên lý hoạt động của giải thuật “tràn băng thông” (overflow) c) Nhận xét

 Ưu điểm: Cơ chế hoạt động đơn giản

 Nhược điểm: Không tối ưu trong trường hợp các kết nối đang thuê là đường dùng chung (tức không phải kênh thuê riêng – leased line). Đối với các đường dùng chung như ADSL, FTTx,…thì nhà cung cấp dịch vụ chỉ đảm bảo băng thông tối thiểu, còn băng thông tối đa mà khách hàng có thể dùng thì phụ thuộc vào từng thời điểm. Do đó sẽ rất khó để có thể xác định giá trị ngưỡng băng thông được xem là nghẽn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN CÂN BẰNG TẢI TRONG TRUYỀN DỮ LIỆU NHIỀU KẾT NỐI (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)