Tiết 24 - Bài 20
Khí hậu và cảnh quan trên trái đất
Ngày soạn : 25/1/2006
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức sau bài học cần giúp học sinh
- Nhận biết, mô tả các cảnh quan chính trên trái đất, các sông và vị trí của chúng trên trái đất, các thành phần của vỏ trái đất.
- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích một số hoạt động địa lý tự nhiên.
2. Kỹ năng
Củng cố, nâng cao kỹ năng nhận xét, phân tích lợc đồ, bản đồ, ảnh các cảnh quan chính trên trái đất.
3. Thái độ: Yêu mến môn học
II- Chuẩn bị
Bản đồ tự nhiên, khí hậu thế giới
Các vành đai gió trên trái đất (H203 phóng to)
III- Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu một số ví dụ về cảnh quan của tự nhiên thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của ngoại lực
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
1. Hoạt động 1
? Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành
đai nhiệt nào? 1. Khí hậu trên trái đất
? Trái đất có những đới khí hậu nào?
? Nguyên nhân xuất hiện các đới khí hậu? - Châu á: đới cực, cận cực, ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt, xích đạo ? Quan sát H20.1 cho biết mỗi châu lục có
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
Cho học sinh thảo luận nhóm - Châu Phi ? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu
+ Nhiệt đới + Ôn đới + Hàn đới
- Châu Mĩ
? Giải thích vì sao thủ đô Oen - lin - tơn 410N- 1750Đ của Niudilân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ nớc ta?
- Châu ĐD
Bắc bán cầu và nam bán cầu có mùa trái ngợc nhau
? Phân tích nhiệt độ, lợng ma của 4 biểu đồ trên cho biết kiểu, đới khí hậu mỗi biểu đồ
Các yếu
tố Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C Biểu đồ D Nhiệt độ - Cao quanh năm
- Tháng nóng nhất
T4, 11 (350) - ít thay đổi Biểu đồ t
0 năm lớn (300C) - Biểu đồ t 0 năm 150C - Tháng lạnh nhất T12, 1 (270) - Nóng Mùa đông T12, 1 <-100C - Mùa đông T1,2 (50C) - Bđộ t0 năm thấp - TB 300C Mùa hè T7 (160C) - Mùa hè(T6, 7,8)+250C Lợng ma - Không đều - Ma quanh năm - Ma quanh năm Phân bố không đều
- Mùa ma
(T5 - T9) - Tập trung T4, T10 - Tập trung T6, T9 Mùa đông ma nhiều - Không ma
(T12 - T1)
Mùa hè ma ít KL kiểu
KH Nhiệt đới gió mùa Xích đạo Ôn đới lục địa Địa trung hải ? Quan sát H20.3 nêu trên và giới thiệu sự hình thành các loại gió trên trái đất ? Gió là gì?
? Nêu tên các loại gió chính trên trái đất? Phạm vi hoạt động
Gió tín phong Gió tây ôn đới Gió đông cực
Vùng xích đạo t0 cao quanh năm tạo ra 1 vùng khí áp thấp. Khong khí nóng bốc lên cao, toả ra 2 bên đờng xích đạo, lạnh dần rồi Không khí di chuyển từ vùng khí áp cao (30 - 350) ở 2 bán cầu về vĩ tuyến Không khí di chuyển từ vùng 900N và 900B nơi khí áp cao về nơi áp thấp 600N
chuyển xuống khu vực vĩ độ 30 - 350C ở 2 bán cầu tạo ra 1 vùng áp cao không khí di chuyển từ nơi áp cao về nơi áp thấp đều quanh năm tạo nên gió tín phong (do chịu lực Coriolit nên bị lệch về hớng tây)
600 ở 2 bán cầu là nơi có khí áp thấp động lực tạo ra gió tây ôn đới
và 600B tạo ra gió động cực
? Dựa vào H20.1, 20.3 và kiến thức đã học giới thiệu sự hình thành sa mạc sa ha ra?
- Lãnh thổ Bắc phi hình khối rộng, cao 200cm - ảnh hớng đờng chí tuyến bắc
- Gió tón phong ĐB kho thổi từ lục địa á - Âu tới - Đông biển lạnh Canari chảy ven bờ
? Quan sát H20.4 mô tả cảnh quan, trong ảnh
cảnh quan đó thuộc đới khí hậu nào? 2. Các cảnh quan trên trái đất
ảnh a: Hàn đới BT1: Do vị trí địa lý, kích thớc lãnh tổ, mỗi châu lục có các kiểu, đới khí hậu cụ thể, các cảnh quan tơng ứng
ảnh b: Nhiệt đới BT2: Vẽ sơ đồ vào vở: Các thành phần tạo nên vỏ trái đất và mối quan hệ
⇒ Giáo viên kết luận
? Em hãy vẽ sơ đồ các thành phần tạo nên vỏ trái đất và mối quan hệ giữa chúng
? Dựa vào sơ đồ đã hoàn tất, trình bày mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên?
BT3: Các thành phần của cảnh quan thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Một yếu tố thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi các yếu tố khác dẫn đến sự thay đổi của cảnh quan nơi đây
4. Củng cố
5. Dặn dò
Học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị trớc bài hôm sau
Ôn lại các kiến thức về đặc điểm tiêu biểu của khí hậu cảnh quan các châu lục: + Châu á
+ Châu Âu + Châu Phi + Chây Mỹ + Châu Đại dơng
Tuần 22 - Tiết 25
Bài 21:Con ngời và môi trờng địa lýNgày soạn: 5/2/2006 Ngày soạn: 5/2/2006
I- Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Sự đa dạng của hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và một số yếu tố ảnh hởng tới sự phân bố sản xuất
- Các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhiên thay đổi mạnh mẽ theo chiều hớng tích cực và tiêu cực.
2. Về kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc, mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả của các hiện tợng địa lý.
- Khai thác cảnh, lợc đồ, bản đồ
3. Về thái độ
- Nhận biết đợc mối quan hệ của bản thân với môi trờng và trách nhiệm bảo vệ môi trờng.
II- Chuẩn bị
Bản đồ tự nhiên thế giới
Bản đồ các nớc trên thế giới, tài liệu, tranh ảnh