a) Liờn quan đến chất thải
Cỏc đối tƣợng bị tỏc động liờn quan đến cỏc loại chất thải nhƣ đó nờu trờn chủ yếu là cỏc thành phần mụi trƣờng tự nhiờn nhƣ đất, nƣớc, khớ, động thực vật thuỷ sinh và cuối cựng là con ngƣời. Phạm vi chịu tỏc động chủ yếu là khu vực sụng Ayun (nơi bố trớ tuyến đập và cụng trƣờng xõy dựng), những nơi tuyến kờnh, tuy nen, đƣờng ống ỏp lực đi qua và khu vực xõy dựng nhà mỏy. Quy mụ tỏc động tƣơng đối lớn, diễn ra chủ yếu trong giai đoạn thi cụng. Riờng giai đoạn vận hành, đối tƣợng chịu tỏc động cú thể là mụi trƣờng nƣớc hồ do chất thải rắn và nƣớc thải phỏt sinh trong sản xuất nụng nghiệp, sinh hoạt của một số hộ dõn sinh sống ở khu vực phớa trờn hồ.
b) Khụng liờn quan đến chất thải
- Mụi trƣờng vật lý: địa chất, địa mạo, khả năng giữ nƣớc hồ chứa.
- Mụi trƣờng sinh thỏi: bao gồm cỏc tài nguyờn sinh vật ở cạn, dƣới nƣớc. Quỏ trỡnh hoạt động của dự ỏn thuỷ điện đó và sẽ tỏc động tới cỏc kiểu thảm thực vật, cỏc quần xó thực vật, sự phõn bố và thành phần cỏc loài động vật cú trong khu vực. Sự thay đổi, phõn cắt và mất sinh cảnh là một trong những tỏc động trực tiếp nhất do san ủi mặt bằng, do đập và hồ chứa gõy ra. Những tỏc động đú luụn là tỏc động tiờu cực, xảy ra trong giai đoạn thi cụng, giai đoạn phỏt quang, thu dọn lũng hồ và giai đoạn tớch nƣớc. Tuy nhiờn ở giai đoạn vận hành, nhờ chủ đầu tƣ và chớnh quyền địa phƣơng thực hiện tốt biện phỏp quản lý nờn việc hỡnh thành dự ỏn thuỷ điện đó mang lại nhiều tỏc động tớch cực cho cỏc hệ sinh thỏi nơi đõy.
c) Liờn quan đến cỏc rủi ro về sự cố mụi trƣờng khi triển khai dự ỏn
Cỏc nhà mỏy TĐN trờn cỏc sụng Ayun và ĐăkPsi đều dựng giải phỏp hồ chứa để tớch nƣớc. Điều này ẩn chứa nhiều hệ luỵ nhiều năm sau mới xẩy ra chứ khụng chỉ là cõu chuyện mất rừng, làm thay đổi dũng chảy, thay đổi hệ sinh thỏi...cú thể nhỡn thấy ngay. Hồ chứa nếu khụng đƣợc quản lý tốt thỡ nguy cơ vỡ đập sẽ gõy thiệt hại khụn lƣờng. Trờn thế giới tỷ lệ vỡ đập là 1%. Ở nƣớc ta gần đõy nhất, đập thuỷ điện Hố Hụ (Hà Tĩnh) của nhà mỏy thuỷ điện Hố Hụ, cụng suất 14MW đó bị lũ tràn qua gõy thiệt hại nặng nề cho vựng hạ lƣu của nhà mỏy.
Tuy nhiờn cho đến hiện nay, những nhà mỏy TĐN trờn cỏc sụng này do hầu hết cũng vừa mới vận hành nờn chƣa xẩy ra sự cố nghiờm trọng nào về thõn đập.
- Đỏnh giỏ cỏc tỏc động
Giai đoạn thi cụng cỏc dự ỏn là giai đoạn gõy nờn nhiều tỏc động xấu đến mụi trƣờng song những tỏc động đú hầu nhƣ chỉ mang tớnh ngắn hạn, tạm thời. Riờng giai đoạn vận hành, do thời gian hoạt động khỏ dài, ớt nhất là 75 năm (phụ thuộc vào tuổi thọ của hồ chứa) nờn cỏc tỏc động nảy sinh thƣờng phức tạp hơn.
Trờn cơ sở điều tra thực địa và ỏp dụng cỏc phƣơng phỏp lập bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trƣờng nhƣ: đỏnh giỏ nhanh mụi trƣờng, nghiờn cứu khảo sỏt thực địa, phƣơng phỏp thống kờ điều tra xó hội học, phƣơng phỏp so sỏnh, phƣơng phỏp chập bản đồ (giữa bản đồ sử dụng đất, bản đồ rừng và bỡnh đồ địa hỡnh tỷ lệ 1 :5.000), phƣơng phỏp hội thảo chuyờn gia,
chỳng ta cú thể đƣa ra dự bỏo cỏc tỏc động chớnh của dự ỏn đến mụi trƣờng trong giai đoạn tớch nƣớc và vận hành cụng trỡnh nhƣ trong bảng 3 – 1 (trang sau)
A. Tỏc động đến mụi trường vật lý
a. Tỏc động đến mụi trƣờng địa chất địa mạo
Cỏc tỏc động trong giai đoạn này chủ yếu là tỏc động tiờu cực, xảy ra tại khu vực hồ chứa và cú thể xảy ra ở hạ du bao gồm :
i. Tỏi tạo bờ hồ và bồi lắng lũng hồ do sạt lở:
- Tại vựng hồ Ayun thƣợng 1A:
Tầng phủ của đỏ gốc tại cỏc sƣờn nỳi trong lũng hồ thƣờng từ 1 > 5m, thờm nữa cỏc sƣờn đồi cú độ dốc trung bỡnh, thảm thực vật phỏt triển mạnh nờn hiện tƣợng trƣợt lở ớt xảy ra. Trong quỏ trỡnh đo vẽ địa chất cụng trỡnh chỉ quan sỏt thấy một cung trƣợt nhỏ trong tầng phủ của đỏ gốc với kớch thƣớc khoảng : rộng 10m, dài 20 25m. Khi hồ dõng nƣớc đến cao trỡnh mực nƣớc dõng bỡnh thƣờng, thảm thực vật ở cỏc sƣờn nỳi bị phỏ huỷ cú khả năng xảy ra hiện tƣợng trƣợt lở và bồi lắng trong lũng hồ.
- Tại hồ H’Mun :
Tầng phủ của đỏ gốc tại cỏc sƣờn nỳi trong lũng hồ thƣờng từ 1 3m, thờm nữa cỏc sƣờn nỳi cú độ dốc lớn, thảm thực vật phỏt triển mạnh nờn hiện tƣợng trƣợt lở ớt xảy ra.. Khi hồ dõng nƣớc đến cao trỡnh mực nƣớc dõng bỡnh thƣờng, thảm thực vật ở cỏc sƣờn nỳi bị phỏ huỷ cú khả năng xảy ra hiện tƣợng trƣợt lở và bồi lắng trong lũng hồ. Cỏc khu vực cú khả năng xảy ra hiện tƣợng trƣợt lở trong khu vực lũng hồ chủ yếu là cỏc dải sƣờn nỳi chạy dọc theo suối. Cỏc khu vực này cú chiều dày tầng phủ thƣờng mỏng (< 3m) nờn trƣợt lở và bồi lắng (nếu cú) chỉ xảy ra với kớch thƣớc và khối lƣợng khụng lớn.
- Tại vựng hồ ĐakPsi 3 & 4 :
Quỏ trỡnh này xảy ra trờn tất cả cỏc sƣờn dốc tạo nờn những rónh xúi mƣơng xúi. Kết quả tạo những lũng khe suối hẹp nhỏ và sõu trờn cỏc sƣờn dốc, mặt cắt ngang cú dạng chữ V. Tỏc nhõn chớnh gõy nờn hiện tƣợng này là nƣớc mƣa, về mựa mƣa lũ lƣợng nƣớc mƣa thƣờng rất lớn thỳc đẩy quỏ trỡnh xõm thực và búc mũn. Cửa cỏc mƣơng xúi rónh xúi dƣới chõn sƣờn dốc, thung lũng sụng suối thƣờng hỡnh thành cỏc bói nún phúng vật, thành phần hỗn độn sột, dăm tảng.
Do địa hỡnh vựng nghiờn cứu cú độ dốc lớn nờn cỏc quỏ trỡnh trƣợt lở trong cỏc tầng phủ xảy ra ở một vài nơi cú địa hỡnh dốc. Quỏ trỡnh đo vẽ bản đồ địa chất, địa chất cụng trỡnh tỷ lệ 1/5000 giai đoạn lập dự ỏn đầu tƣ đó phỏt hiện tại bờ trỏi lũng hồ cú hai khố sạt nhỏ cỏch tuyến đập khoảng 250m và 700m, mỗi khối sạt khoảng vài chục một khối xảy ra trong tầng phủ edQ ở cao trỡnh khoảng 766m.
ii. Khả năng giữ nước của hồ chứa :
Căn cứ theo tài liệu đo vẽ địa chất cụng trỡnh vựng lũng hồ tỷ lệ 1 :10 000 và cỏc tài liệu hiện cú, cú thể khẳng định vựng hồ giữ nƣớc đƣợc đến mực nƣớc dõng bỡnh thƣờng (MNDBT) với những lý do sau :
Cỏc điểm nƣớc mặt và nƣớc ngầm cấp nƣớc cho hồ đều nằm ở trờn cao độ MNDBT. Trong quỏ trỡnh đo vẽ lũng hồ đó quan sỏt thấy đỏ lộ ở một số khu vực trong lũng hồ. Đỏ gốc thuộc loại ớt nứt nẻ, khe nứt lấp nhột kớn bởi cỏc vật chất sột, đõy là điểm thuận lợi cho khả năng giữ nƣớc của lũng hồ.
iii. Động đất kớch thớch :
Theo kết quả nghiờn cứu về nguy cơ gõy động đất kớch thớch của hơn 100 hồ chứa trờn thế giới cho thấy động đất kớch thớch mạnh cú thể xảy ra trong cỏc điều kiện sau :
- Khối lƣợng nƣớc hồ chứa lớn hơn 1 tỷ m3 - Độ sõu hồ chứa lớn hơn 90 m
- Hồ chứa nằm trong vựng cú điều kiện địa chất phức tạp, đặc biệt là cỏc đới phỏ huỷ kiến tạo đang hoạt động
Dung tớch của cỏc hồ chứa Ayun thƣợng 1A là 4,54 triệu m3, H’Mun là 0,86 triệu m3,
Ayun hạ là 253 triệu m3 (ứng với MNDBT) và của cỏc hồ ĐakPsi 2,3,4,5 (khoảng 0.5 triệu
m3). Hơn nữa, trong quỏ trỡnh thiết kế đập và hồ chứa thuỷ điện đó ỏp dụng tiờu chuẩn thiết kế đập 14TCN 56-88 về độ bền và ổn định đập. Nhƣ vậy khả năng xảy ra động đất kớch thớch gõy vỡ đập đối với cụng trỡnh đó đƣợc kiểm soỏt, khú cú thể xảy ra.
iv. Vấn đề xúi lở ở hạ du :
Hỡnh 3 – 1 Đối tƣợng và quy mụ bị tỏc động
- Mụi trƣờng vật lý: địa chất, địa mạo, khả năng giữ nƣớc hồ chứa
- Mụi trƣờng sinh thỏi: cỏc tài nguyờn sinh vật ở cạn, dƣới nƣớc bị phõn cắt và mất sinh cảnh do san ủi mặt bằng, do đập và hồ chứa.
- Mụi trƣờng kinh tế xó hội: Tiờu cực: Di dõn
Gia tăng ỏp lực tới mụi trƣờng Tớch cực: Cải thiện cơ sở hạ tầng Thúc đẩy phát triển kinh tế
Tạo công ăn việc làm
Cung cấp đủ n-ớc cho sinh hoạt và chăn nuôi Khụng liờn quan đến chất thải ĐỐI TƢỢNG, QUY Mễ BỊ TÁC ĐỘNG Liờn quan đến chất thải Sự cố mụi trƣờng khi triển khai DA:
- Động đất kớch thớch
- Vỡ đập
- Đối tƣợng: Con ngƣời Vật nuụi Cỏc hoạt động phỏt triển - Phạm vi TĐ: Khu vực dự ỏn Khu vực hạ du
- Mức độ : Rất lớn - Đối tƣợng: Cỏc thành phần mụi trƣờng tự nhiờn
- Phạm vi TĐ: khu vực sụng Ayun (nơi bố trớ tuyến đập và cụng trƣờng xõy dựng), những nơi tuyến kờnh… đi qua - Mức độ: lớn, diễn ra chủ yếu trong GĐTC.
Khi xõy dựng đập ngăn sụng, phần lớn lƣợng phự sa bị giữ lại và lắng đọng ở trong lũng hồ trong những năm đầu tớch nƣớc và vận hành. Khi đú độ đục của nƣớc sụng phớa hạ lƣu đó bị giảm đột ngột, do vậy nƣớc sụng ở đoạn này trở nờn trong hơn, dẫn đến hoạt động xúi ngang dần chiếm ƣu thế.
Nhƣ vậy trong khoảng thời gian này, xúi lở bờ đó cú xảy ra, nhất là những đoạn xung yếu cú kết cấu đất đỏ bở rời. Tuy nhiờn, nhà đầu tƣ đa cú cỏc biện phỏp cụng trỡnh để giảm thiểu.
Trong những năm tiếp theo, khi bựn cỏt trong hồ đƣợc tớch nhiều hơn, cỏc cống xả cỏt đƣợc thiết kế tại chõn đập sẽ đƣợc vận hành liờn tục, đảm bảo lƣợng phự sa cần thiết trả xuống hạ lƣu. Điều đú làm giảm bớt hoạt động xúi ngang và dũng chảy của sụng dần ổn định, vấn đề xúi lở lũng sụng cũng nhƣ lƣu vực là khụng đỏng kể.
Hạ lƣu tuyến đập cú một khối sạt cổ phớa bờ phải ở cao độ 770m cỏch tuyến đập khoảng 600m. Khối sạt cú chiều dài dọc theo dũng chảy khoảng 50m trờn đú cõy cối phỏt triển rậm rạp. Ngoài ra trong vựng cũn cú những khối sạt nhỏ khoảng dƣới 10m3 trờn những sƣờn dốc dọc sụng ĐăkPsi và suối trong vựng.
Hiện tƣợng đỏ đổ đỏ lở tƣơng đối phỏt triển, dọc theo thung lũng sụng ĐăkPsi do quỏ trỡnh xõm thực sõu, nụng của dũng chảy hỡnh thành cỏc vỏch trọng lực đỏ gốc, dƣới chõn cỏc vỏch trọng lực này quan sỏt thấy cỏc tảng đỏ đổ lở kớch thƣớc từ vài một đến vài chục một khối chủ yếu xẩy ra ở hai bờn bờ sụng ĐăkPsi đoạn hạ lƣu đập.
v. Thay đổi địa hỡnh cảnh quan :
Bằng việc xõy đập, ngăn sụng, tớch nƣớc, con ngƣời đó dựng nờn một kiểu địa hỡnh nhõn tạo cú quy mụ lớn, thay thế cho một miền địa hỡnh đồi nỳi thấp cựng hệ thống sụng suối chảy dài, đú là hồ chứa. Sự hỡnh thành hồ chứa kết hợp với địa hỡnh nỳi cao, thảm thực vật dày càng làm cho cảnh quan nơi đõy thờm phong phỳ.
vi. Vấn đề xõm hại tới tài nguyờn khoỏng sản :
Vựng ngập lụt đến nay chƣa phỏt hiện đƣợc loại tài nguyờn, khoỏng sản cú giỏ trị, vỡ vậy khụng cú vấn đề để lo ngại.
b. Tỏc động tới chất lƣợng khụng khớ và vi khớ hậu khu vực
Vựng lũng hồ đƣợc đặc trƣng bởi khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa và hệ thống sụng ngũi là sản phẩm của khớ hậu quy mụ lớn. Tớnh chất lục địa khụ hanh của khớ hậu vựng này thể hiện rừ rệt trong mựa khụ. Trong thời gian đú, cỏc hồ do con ngƣời tạo ra đó và sẽ tiếp tục làm thay đổi chế độ vi khớ hậu của khu vực.
Hồ chứa hỡnh thành đó gúp phần đẩy lựi sự khụ cằn của đất đai khụng chỉ trong vựng dự ỏn mà cả những vựng xung quanh, từ đú hạn chế đƣợc ụ nhiễm bụi do giú, từng bƣớc thay đổi chế độ vi khớ hậu khu vực theo hƣớng cú lợi hơn. Đú là xu hƣớng gia tăng độ ẩm, gia tăng lƣợng bốc hơi và giảm nền nhiệt do diện tớch mặt nƣớc trong vựng đƣợc mở rộng đỏng kể.
Nhƣ vậy, những tỏc động tới mụi trƣờng khụng khớ và vi khớ hậu vựng tƣới của cỏc nhà mỏy TĐN ở giai đoạn vận hành đƣợc đỏnh giỏ là tớch cực. Tuy nhiờn, để cú thể xỏc định cỏc biến đổi núi trờn một cỏch định lƣợng cần phải tiến hành cỏc hoạt động quan trắc khớ tƣợng
cũng nhƣ nghiờn cứu thƣờng xuyờn, trong một thời gian dài thỡ mới cú cỏc kết luận đầy đủ và chớnh xỏc đƣợc.
c. Tỏc động đến mụi trƣờng nƣớc i. Sự biến đổi dũng chảy sụng Ayun - Phần thƣợng lƣu đập
Khi hỡnh thành hồ chứa, dũng chảy đoạn sụng Ayun phớa thƣợng lƣu đập đó chuyển đổi trạng thỏi, từ chế độ dũng chảy động, xiết, chuyển sang chế độ nƣớc đứng, tĩnh, thể hiện qua mức độ dao động mực nƣớc. Trong điều kiện tự nhiờn dao động mực nƣớc trờn sụng phụ thuộc vào lƣợng mƣa đến và sự điều tiết của cỏc yếu tố mặt đệm lƣu vực. Sau khi đi vào hoạt động, mực nƣớc trong hồ dao động từ mực nƣớc chết đến mực nƣớc dõng gia cƣờng, phụ thuộc vào chế độ thủy văn và quỏ trỡnh vận hành của nhà mỏy.
Bảng 3 – 9 Bảng tổng hợp nguồn phỏt sinh, đối tƣợng, quy mụ của cỏc chất thải rắn, lỏng, khớ
STT Nguồn thải chủ yếu Đối tƣợng bị tỏc động Quy mụ tỏc động Mức độ tỏc
động
I Nguồn phỏt sinh tiếng ồn
1, Sự hoạt động của mỏy múc, thiết bị trong nhà mỏy và tiếng núi của cụng nhõn vận hành
Cụng nhõn vận hành: Ảnh hƣởng đến thớnh giỏc của cụng nhõn, làm rối
loạn chức năng thần kinh, gõy bệnh đau đầu, chúng mặt,… Khu vực nhà mỏy Yếu
II Nguồn phỏt sinh chất thải lỏng
1, Nƣớc thải sinh hoạt của cụng nhõn vận hành
Mụi trƣờng nƣớc: Giảm độ trong của nƣớc, giảm khả năng hoà tan oxi,
cản trở sự thoỏt khớ cacbonnic và cỏc khớ độc ra khỏi nƣớc,… Nguồn nƣớc mặt khu
vực xung quanh nhà mỏy
Yếu
Cỏc sinh vật thuỷ sinh: Nƣớc thải chứa cỏc chất hữu cơ là nguồn thức ăn của cỏc sinh vật, cỏc thành phần hoà tan của dầu cú độc tớnh cao đối với tụm, cỏ,…
Yếu
III Nguồn phỏt sinh chất thải rắn
1. Cỏc sinh khối cũn lại trong hồ
Mụi trƣờng nƣớc: Biến đổi chất dinh dƣỡng và chất hữu cơ trong nƣớc hồ chứa và nƣớc sụng khu vực hạ du nhà mỏy
Khu vực hồ chứa và hạ du nhà mỏy
Mạnh
2, Rỏc thải sinh hoạt Sinh vật thủy sinh: Cung cấp nguồn thức ăn cho cỏc sinh vật thuỷ sinh Mạnh
Mụi trƣờng khụng khớ, con ngƣời: Giải phúng cỏc khớ NH3, H2S, mựi
- Phần hạ du cụng trỡnh
Trong mựa lũ, cỏc hồ chứa đều khụng cú dung tớch phũng lũ nhƣng cú sự điều tiết làm giảm lƣu lƣợng đỉnh lũ nờn cũng đó cú tỏc dụng làm giảm bớt ảnh hƣởng lũ cho hạ du.
Theo luật “Tài nguyờn nƣớc năm 1998 đƣợc Quốc hội khúa X kỳ họp thứ 3 thụng qua ngày 20/05/1998”, để trỏnh làm cạn kiệt nguồn nƣớc khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh trờn sụng, phải trả lại một phần dũng chảy tự nhiờn ở hạ lƣu tuyến đập. Để quản lý Tài nguyờn nƣớc nhằm phỏt huy cao nhất hiệu quả sử dụng và chống nguy cơ cạn kiệt nguồn nƣớc, đảm bảo phỏt triển bền vững, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20 thỏng 10 năm 2008 về quản lý, bảo vệ, khai thỏc tổng hợp tài nguyờn và mụi trƣờng cỏc hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi. Tại khoản 1 điều 9 quy định rừ ằQuy trỡnh vận hành hồ chứa phải đƣợc lập,