- Hoạt động của mạc h:
THIẾT KẾ MẠCH TỰ ĐỘNG SẠC ACQUI CHO ĐÈN SỰ CỐ
3.2.3. Phƣơng pháp nạp dịng áp
Đây là phương pháp tổng hợp của hai phương pháp trên.
-Đối với ắc qui axit : Để đảm bảo thời gian nạp cũng như hiệu suất nạp thì
trong khoảng thời gian tn= 16h tương ứng với 75 - 80% dung lượng ắc qui ta
nạp với dịng điện khơng đổi là :
In= 0,25C20
Vì theo đặc tính nạp của ắc qui thì trong đoạn nạp chính thì khi dịng điện khơng đổi thì điện áp, sức điện động tải ít thay đổi, do đĩ đảm bảo tính đồng đều về tải cho thiết bị nạp.
Sau thời gian 16h ắc qui bắt đầu sơi lúc đĩ ta chuyển sang nạp ở chế độ ổn áp. Khi thời gian nạp được 20h thì ắc qui bắt đầu no, ta nạp bổ sung thêm 2 - 3h.
-Đối với ắc qui kiềm : Trình tự nạp cũng giống như ắc qui axit nhưng do khả năng quá tảicủa ắc qui kiềm lớn nên lúc ổn dịng ta cĩ thể nạp với dịng nạp :
In = 0,1C20
hoặc nạp cưỡng bức để tiết kiệm thời gian với dịng nạp :
In = 0,25C20
Các quá trình nạp ắc qui tự động bị kết thúc khi ngắt nguồn nạp hoặc khi nạp ổn áp với điện áp bằng điện áp trên hai cực của ắc qui, lúc đĩ dịng nạp sẽ từ từ giảm về khơng.
Vì acqui là tải cĩ tính chất dung kháng kèm theo sức phản điện động cho nên khi acqui đĩi mà ta phải nạp theo phương pháp điện áp thì dịng điện
64
trong ắc qui sẽ tự động dâng nên khơng kiếm sốt được sẽ làm sơi ắc qui dẫn đến hỏng học nhanh chĩng. Vì vậy trong vùng nạp chúng ta phải tìm cách ổn định dịng nạp cho ắc qui.
Khi dung lượng của ắc qui dâng lên đến 80% lúc đĩ nếu ta cứ tiếp tục giữ ổn định dịng nạp thì ắc qui sẽ sơi và làm cạn nước. Do đĩ đến giai đoạn này ta lại phải chuyển đến chế độ nạp acqui sang chế độ ổn áp. Chế độ ổn áp được giữ cho đến khi ắc qui đã thực sự no. Khi điện áp trên các bản cực của ắc qui bằng với điện áp nạp thì lúc đĩ dịng nạp sẽ tự động giảm về khơng,kết thúc quá trình nạp.
Nhận xét :
Qua các phương pháp nạp trên ta lựa chọn phương pháp nạp với điện áp khơng đổi để phù hợp với nhu cầu bổ sung điện mỗi khi acqui thiếu điện của đèn sự cố.