Biểu tượng nghệ thuật

Một phần của tài liệu cảm thức hiện sinh trong truyện ngắn tạ duy anh (Trang 27 - 33)

6. Cấu trúc của luận văn

3.3.2. Biểu tượng nghệ thuật

KẾT LUẬN

Khi du nhập vào Việt Nam đến nay, có thể khẳng định chủ nghĩa hiện sinh đã đi qua nữa thế kỷ trong nhiều vinh quang mà cũng không thiếu những khó khăn và nghi kỵ hay đôi chỗ không công bằng. Nhưng để chứng chủ nghĩa hiện sinh đã sinh ra những con người thật sự cần đến nó.

Vấn đề con người, cuộc sống là vấn đề muôn thưở. Sự trăn trở, lo âu của con người được văn học đề cập đến rất nhiều. Nhưng dưới ánh sáng của chủ nghĩa hiện sinh, những vấn đề này được nâng lên tầm cao mới. Con người âu lo, hoài nghi, để vươn lên hiện sinh, thể hiện nhân vị độc đáo của mình. Vì thế, cảm thức hiện sinh in dấu trong nhiều tác phẩm văn học. Đương nhiên, nó không dễ dàng được văn học truyền thống chấp nhận. Bởi nú đó nỗ lực thoát khỏi những khuôn sáo của nền văn học đại tự sự trước đó.

Cảm thức hiện sinh đã xuất hiện trong nhiều tác phẩm. Cùng với cảm thức hậu hiện đại, nó để lại dấu ấn rõ nét trong văn học. Từ những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Thuận, đến Nguyễn Việt Hà, Đoàn Minh Phượng đó có những đổi thay đáng kể.

Tác phẩm của Tạ Duy Anh chứa đựng cảm thức hiện sinh. Đó là tâm thức về thế giới phi lí, xa lạ, phân rã, tâm thức về cuộc sống ê chề bi đát của kiếp người, thể hiện qua kiểu tư duy, cấu trúc và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.

Tạ Duy Anh là một nhà văn có một vị trí đặc biệt quan trọng trong nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Có thể nói, Tạ Duy Anh là sản phẩm tất yếu của sự gặp gỡ giữa tài năng nghệ thuật với khát vọng dân chủ và đổi mới của văn nghệ sĩ mà sự vận động của ý thức xã hội cũng như ý thức văn học từ 1986 đến nay mang lại. Kể từ khi Tạ Duy Anh xuất hiện trên văn đàn đến nay thấm thốt đã hơn hai mươi năm. Trong khoảng thời gian gần một phần ba đời

người ấy, Tạ Duy Anh gặt hái cho mình cả những vinh quang, ngọt ngào xen lẫn những đắng cay. Truyện ngắn là một thành tựu nổi bật nhất trong văn nghiệp của ông. Không chỉ vậy, nó còn là một thể loại đã tạo nên sức ám ảnh ghê gớm, làm trĩu nặng tâm tư độc giả. Trước hết, truyện ngắn Tạ Duy Anh đã đưa cảm thức hiện sinh vào tác phẩm của mình để tái hiện chân thật và rõ nét, làm cho con người có thể chính là họ,không còn chạy trốn mà can đảm đối diên và đương đầu. Đó là những quan niệm mới mẻ, táo bạo và độc đáo.

Cho dù chúng tôi hết sức cố gắng nhưng thời gian quá ngắn và trong khuôn khổ giới hạn của một luận văn, chúng tôi chỉ giải quyết được những vấn đề trên, nên còn nhiều vấn đề vẫn còn khá hạn chế. Chúng tôi không bao trùm trọn vẹn diện mạo của văn học hiện sinh ở Việt Nam, chỉ có thể khảo sát trong phạm vi trong truyên ngắn của Tạ Duy Anh..Nhưng chúng tôi hi vọng rằng, việc nghiên cứu cảm thức hiện sinh trong truyện ngắn của Tạ Duy Anh cho thấy những tư tưởng, dấu ấn của thời đại chi phối văn học hiện nay. Nó là nền tảng tạo nên sự đổi mới trong văn học. Tin rằng luận văn sẽ là hướng mử cho nhiều công trình tiếp tục khai thác sâu hơn và rộng hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Trần Hoài Anh, Khuynh hướng phê bình hiện sinh ở đô thị miền Nam

1954-1975

2. Thái Phan Vàng Anh,(2009), Thời gian trần thuật trong tiểu thuyết Việt

Nam đương đại, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 54,tr.7-15.

3. Lại Nguyên Ân,(2003),150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Bình,(2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi mới

cơ bản, NXB Giáo dục Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Dân,(2002), Chủ nghĩa hiện sinh-lịch sử,sự hiện diện ở Việt

Nam, Hà Nội.

6. Nguyễn Tiến Dũng,(2005), Từ chủ nghĩa hiện sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh.

7. Trần Thiện Đạo,(2008), Từ chủ nghĩa hiện sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức, Hà Nội.

8. Trần Thái Đỉnh,(2008) Triết học hiện sinh, NXB Văn học, Hà Nội.

9. Bùi Giáng dịch và biên soạn (2001), Heiddegger và tư tưởng hiện đại, NXB Văn học, Hà Nội.

10. Lê Bá hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi(2007), Từ điển thuật ngữ

văn học, NXB Văn học,Hà Nội.

11. Đỗ Đức Hiếu chủ biên(2004),Từ điển văn học, NXB Thế giới.

12. Phong Lê(1997), Văn học trên hành trình của thế kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Phương Lựu chủ biên (1990), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Phương Lựu(2001), Lý luận phê bình và văn học Phương Tây, NXB Văn học-trung tâm văn hóa Đông Tây, Hà Nội.

15. Lê Tôn Nghiêm, Đâu là căn nguyên tư tưởng hay con đường triết lý Kant

đến Heiddegger.

16. Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề về triết học hiện đại, NXB Ra khơi.

17. Huỳnh Như Phương(1991), Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ

18. Trần Đình Sử(1996), Lý luận và phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.

19. Bùi Việt Thắng(1990), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học.

20. Bùi Việt Thắng (2000), Truyên ngắn,những vấn đề lý thuyết và thực tiễn

thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Bích Thu(1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học.

22. Bích Thu (1960), Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi sau 1975 qua

môtip chủ đề, Tạp chí văn học.

23. Tạ Duy Anh (1990), Bước qua lời nguyền (tập truyện ngắn), Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

24. Tạ Duy Anh, (1994), Luân hồi (tập truyện ngắn), Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội.

25. Tạ Duy Anh (2004), Bố cục hồn hảo (tập truyện ngắn), Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội.

26. Tạ Duy Anh, (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội.

27. Cao Tố Uyên,Cảm thức về cái Phi Lý trong sáng tác của Tạ Duy Anh.

28. Phạm Thị Hương Tạ Duy Anh - từ quan niệm Nghệ thuật đến những đổi mới.

29. Trần Văn Viễn, Đặc điểm truyện ngắn Tạ Duy Anh.

30. Phạm Quỳnh Dương, Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh.

31. Nguyễn Thị Kim Lan, Nghệ thuật kết cấu trong một số tiểu thuyết huyền

ảo triết luận của Tạ Duy Anh, Châu Diên, Hồ Anh Thái. 32. Võ Thị Xuân Hà, Nhân vật trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh.

33. Nguyễn Thị Hồng Giang, Tạ Duy Anh và việc làm mới nghệ thuật.

34. Vũ Lê Lan Hương, Thế giới nhân vật trong sáng tác của Tạ Duy Anh.

35. Trần Nhật Thu với luận văn cao học,Thế giới nghệ thuật trong truyện

ngắn Tạ Duy Anh.

MỘT SỐ TRANG WED:

1. Trần Hoài Anh, Tâm thức hiên sinh trong thơ Cát Du, http://www.vanchuongviet.org/index.php?

2. http://viet-studies.info/TranHoaiAnh_PheBinhHienSinh.htm .

3. Hải Bằng, Tư tưởng lãng mạn, hiện sinh, siêu thực rong thơ Việt Bằng, http://www.vietbang.com/index.php?c=article7p=346 .

4. Vy Huyền dịch, Cái chết, Phật giáo và chủ nghĩa hiện sinh trong nhạc

Trịnh Công Sơn, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php? ré=10058 & rb=0206 .

5. Nguyễn Văn Lục, Hai mươi năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975, http://lyluanvanhoc.com/?p=2504 .

6. Nguyễn Thị Việt Nga, Sự hiện diện của triết học và văn học hiện sinh ở

đô thị miền Nam1954-1975, http://www.caohoc.vn/showthread.php?

tid=841 .

7. Hoàng Nguyên, Một vài suy ngẫm về triết học hiện sinh, http://sachxua.net/fourm/index.php?topic=5608.0;wap2 .

8. Huỳnh Như Phương, Chủ nghĩa hiện sinh ở miền Nam (trên bình diện lý

thuyết ), http//đienankienthuc.net/đienan/van-hoc-hien-dai/21074-chu-

nghia-hien-sinh-o-mien-nam-viet-nam-1954-1975-tren-binh-dien-ly- thuyet-htmi.

9. Nguyễn Thành Thi, ám ảnh hiện sinh trong truyện ngắn Nguyễn Huy

Thiệp, http://vienvanhoc.org.vn/news/nghiencuulyluan/775/am-anh-hian-

sinh-trong-truyen-ngan-nguyen-huy-thiep.aspx .

10. Tạ Duy Anh, Bất cứ sự buông thả nào cũng phải trả giá, http://www.vnExpss.net/vietnam/van-hoa/guong-mat-nghe-si.

11. Tạ Duy Anh, Môtip tội ác và trừng phạt sẽ còn ám ảnh các nhà văn. Hồ Thị Hịa phỏng vấn, http”//www.eVan.com.vn.

12. Tạ Duy Anh, Cần phân biệt giữa Sống để viết và viết để sống, http//www.eVan.com.vn.

13.Từ Nữ Triệu Vương phỏng vấn,

http://.laodong.com.vn/pls/pld/folder/.view$_item_detail .

14. Tạ Duy Anh, Nhà văn chả cứ phải đi thực tế, http://www.vnExpss.net/vietnam/van-hoa.

16. Tạ Duy Anh – Nhà văn Tạ Duy Anh khơng từ bỏ gốc gác nhà quê, Vnexpress.net/Vietnam/vanhoa/guongmat – nghe si

17. Tạ Duy Anh – Chỉ thân xác khơng thơi rất đáng sợ, http://www2.vietnamnet.vn/service .

18.Tạ Duy Anh – Tạ Duy Anh Tôi là người không dễ bị khuất phục, http://www.evan.com.vn/news/chandung .

19.Tạ Duy Anh – Tơi sẵn sàng trả giá cho sự mạo hiểm. http://www.vnExpss.net/vietnam/van-hoa/guongmatnghesi.

Một phần của tài liệu cảm thức hiện sinh trong truyện ngắn tạ duy anh (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w