Từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu v2507 (Trang 26 - 27)

II- Những nguyên nhân cổ phần hoá còn chậm

3. Từ phía doanh nghiệp

Thứ nhất là , vấn đề tài sản và nợ của các doanh nghiệp nhà nớc. Việc xác định giá trị doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn xung quanh vốn đề này. Trong tổng số gần 6000 doanh nghiệp nhà nớc thì có tới 90 – 95% đợc tín dụng nhà nớc bao cấp. Nhng có tới 40 – 45% số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và từ 20 – 25% sóo doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản. Số doanh nghiệp còn lại tuy hiệu quả sản xuất kinh doanh dần dần đợc nâng lên nhng sự tăng trởng của các doanh nghiệp này vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu chiến lợc phát triển kinh tế. Điều này là do hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp thấp, phần lớn trông chờ vào ngân sách nhà nớc. Do đó hầu hết các doanh nghiệp đều thiếu vốn. Để tiếp tục sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải vay vốn, vì thế mà đến nay xảy ra tình trạng đa số các doanh nghiệp nhà nớc đều có nợ tồn đọng. Do vậy, khi lập phơng án chuyển sang cổ phần hoá việc đa ra cách giải quyết phù hợp nhất để xử lý các món nợ cho các doanh nghiệp thờng gặp phải vấn đề nan giải là phải làm trong sạch tình hình tài chính nghĩa là phải định đợc hớng thanh toán nợ. Đối với nợ ngân hàng thì thế nào ? Đối với nợ doanh nghiệp khác, cá nhân khác thì thế nào ? Mặt khác việc xác định giá trị tài sản doanh nghiệp gặp nhiều rắc rối. Nhiều tài sản vật t bị mất mát thiếu hụt, nhiều cái không có đủ giấy tờ pháp lý về quyền sở hữu sử dụng do thay đổi qua nhiều đời giám đốc. Nhiều doanh nghiệp đi thuê nhà cửa, kho bãi của các đơn vị khác, sau đó xây các công trình kiến trúc, hoặ cải tạo, sửa chữa đối với số tiền không nhỏ, do vậy trớc khi tiến hành cổ phần cũng phải giải quyết vấn đề này. Một số

doanh nghiệp khác khi tiến hành cổ phần lại nằm trong diện phải di dời do đóng tại vùng quy hoạch của địa phơng hoặc theo quy hoặch môi trờng. Do đó kế hoạch sản xuất không ổn định rất khó cho việc định giá bán cổ phần.

Thứ hai là , do một số doanh nghiệp cha nhận thức rõ tầm quan trọng và mục tiêu cổ phần hoá thiếu thống nhất trong chỉ đạo của cấp uỷ, công đoàn, ban giám đốc, và cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. Do đó việc xây dựng phơng án cổ phần hoá tiến hành chậm. Đặc biệt là việc lập luận chứng nhu cầu tăng vốn đầu t dài hạn hoặc bổ sung nguồn vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chứng minh hiệu quả kinh tế nghiên cứu thị trờng và dự kiến doanh thu, kế hoạch chi phí giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh còn nhiều hạn chế.

Thứ ba là, nhiều doanh nghiệp cha hình dung hết quy trình cổ phần hoá, các thủ tục còn quá mới mẻ với họ. Hơn thế nữa, một số lãnh đạo doanh nghiệp cha thực sự nhiệt tình với công tác cổ phần hoá, vì họ cho rằng lãnh đạo doanh nghiệp thì nhẹ nhàng hơn, trách nhiệm không nặng đồng thời quyền lợi về mọi đợc đảm bảo, mặt khác họ lo ngại khi thực hiện cổ phần sẽ mất địa vị.

Thứ t là, các doanh nghiệp lo ngại sau khi cổ phần hoá bị “ phân biệt đối xử ” mặc dù chủ trơng của nhà nớc là quyền lợi các thành phần kinh tế ngang nhau. Do luật pháp còn có sự phân biệt luật doanh nghiệp nhà nớc và luật công ty. Nhiều cán bộ công nhân sợ rằng khi thực hiện cổ phần hoá sẽ khó kiếm việc làm, khó giữ chân các khách hàng xa nay chỉ giao dịch với doanh nghiệp Nhà nớc.

Một phần của tài liệu v2507 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w