0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Hoạt động của tàu thuyền

Một phần của tài liệu MICROSOFT POWERPOINT - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ (Trang 28 -30 )

- Nước mưa: Là nguồn nướcdo quá trình bayhơ

e. Hoạt động của tàu thuyền

Dohoạt động củatàuthuyềntrên sôngbiển đã đưa một lượng dầu mỡ vào nước và gây ô nhiễm nước. Nguyên nhân là do vachạmkhi tham gia giao thông, do rửatàu,bơm dầuvàrơivãi, cácsự cố đắmtàuchở dầu...

Ônhiễm nướcdodầu mỏvàsản phẩm củachúng làm giảmtínhchấthóa lýcủa nước(thayđổimàu, mùi,vị), tạo lớpvángmỏng phủ đều mặt nước, ngăncáchnướcvà khí quyển, ngăn cản sự trao đổi ôxy giữa nước và khí quyển, ngăn cản sựtraođổi nhiệt cũng như sự tạo lớp cặn

2.2.3. Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước

a. Cáchợp chất hữu cơ

-Cácchất hữu cơkhôngbền vững:

Baogồmcácloạicacbonhydrat, protein,chấtbéo...Đâylà cácchấtônhiễm phổ biến nhấttrongnước thảisinhhoạt vànước thảicôngnghiệp chế biến thực phẩm.

Cácchỉtiêuđánhgiá ônhiễm nướcdo CHC kobền vững:

- DO:Nồng độoxy hòa tan trongnước.

- BOD: Nhucầuoxy hóa sinhhọc.

STT Chỉtiêu Đơn vị QCVN 08: 2008/BTNMT

1

As mg/l 0.02

2 Cd Mg/l 0.005

* Tácđộng của sựônhiễmcácchất hữu cơkhôngbền vững: Khi chúng vàonguồn nước sẽ bịphânhủy bởicác VSV. Qúa trình phânhuỷ hiềukhí =>giảmDO

Qúa trình phânhủy yếmkhí => CH4, H2S, NH3... Nếu nồng độcao gây rahiện tượngphúdưỡng,quá trình này tạo điều kiệnchohệ thực vật nướcpháttriển mạnhgâyảnh hưởng xấu đến sựpháttriển của hệ động, thực vật nước...

-Cácchất hữu cơ bền vững:

Cácchất hữu cơ bền vững thường là cáchợp chất hữu cơcóđộctính sinhhọccao, khóbịphânhủy bởicác tác nhân vi sinhvật.

Các chất này gây ô nhiễm lâu dài,đồng thời có nhữngtácđộng xấu đến hệsinh tháinướcvàthậmchíđến sức khỏe củaconngười.

Cáchợp chất hữu cơ loạinàynhư dầu mỡ,cácchất hoạt động bề mặt,cácloại thuốc trừsâu vàdiệt cỏ...

b. Các ion

Trongnước thảicó các ion kimloạivàmuối,các ion trong môitrường nướccó vai trò quantrọngtrongviệc cungcấpcácchấtdinhdưỡngcho quá trình sinhtrưởngvà pháttriển của hệsinh thái môitrường nước. Khinồng độ các ion này caohơn ngưỡng chấp nhận củasinhvậttrong môi trường nước thì các ion nàysẽgây ô nhiễm môi trường nước.

- Amon (NH4+):thảisinhhoạt, nước thải chế biến thực phẩm.

- Nitrat (NO3-): gây phúdưỡng - Phosphat (PO43-): gây phúdưỡng

- Sunfat (SO42-):ănmòn công trình,hạicâycối,mùa màng

c. Các kimloại nặng

- Chì (Pb): là kimloạicóđộctínhrất mạnh đối vớinão. -Thủyngân (Hg):rất độc đối với ngườivàthủysinh.Thủy

ngân gâyrối loạn thần kinh, giảm trí nhớ, viêm răng lợi, rối loạntiêu hóa.

- Asen (As): có trongnguồn nước thảicôngnghiệpkhai thác quặng mỏ, sản xuất thuốc trừsâu,thuộcda vàtừquá trình xói mònđất. Asenrất độc, dễdànghấp thụvàocơ thểqua ăn uống,hôhấp,qua da. Asen cókhả nănggây ungthư da,phổi, xươngvà làm sailệch nhiễm sắc thểgâyđột biến gen...

Ngoài các kimloại nặng kểtrên còn có các nguyêntốkhác cóđộctínhrấtcaonhưCadimi, Selen, Crôm, Niken...

Một phần của tài liệu MICROSOFT POWERPOINT - BÀI GIẢNG MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ (Trang 28 -30 )

×