KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ HỮU TRÁC TRONG TÁC PHẨM HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH (Trang 26 - 29)

Nghiên cứu tư tưởng triết học và ý nghĩa của nó trong tác phẩm Hải

thượng y tông tâm lĩnh, chúng ta khẳng ựịnh Lê Hữu Trác không chỉ là nhà

thơ, nhà văn mà còn là nhà y học, nhà tư tưởng lớn thời Hậu Lê. Trên lĩnh vực triết học, ông là người có quan ựiểm khá sâu sắc về vũ trụ và con người. Trên lãnh vực y học, ông ựã góp phần phát triển nền y học truyền thống Việt Nam. Những ựiều trên thể hiện qua bốn nội dung sau :

Một là, về bối cảnh và tiền ựề hình thành tư tưởng triết học của Lê Hữu Trác. Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ thế kỷ thứ XVI Ờ XVIII, xã hội đại Việt cùng với những sự kiện lịch sử: Về phương diện chắnh trị, thời kỳ nhà Hậu Lê lâm vào tình trạng suy tàn và tình hình chia cắt ựất nước. Nhà Mạc chiếm chắnh quyền của nhà Lê và ổn ựịnh triều chắnh. Sự phân chia ựất nước thành đàng ngoài thuộc chắnh quyền Lê Ờ Trịnh, chắnh quyền Chúa Nguyễn thuộc đàng trong. Cuộc khởi nghĩa của phong trào Tây Sơn ựánh bại quân Thanh và lật ựổ chắnh quyền chúa Nguyễn, chắnh quyền Lê Ờ Trịnh, thành lập vương triều Tây Sơn. Cuối cùng, lực lượng Nguyễn Ánh thống nhất ựất nước, chắnh thức xưng vương, ựổi quốc hiệu là Việt Nam.

Hai là, Học thuyết Âm dương, Ngũ hành, Thiên nhân hợp nhất,

cùng với những thành tựu truyền thống chủ yếu, là những tiền ựề hình thành và phát triển y học truyền thống phương đông, ựồng thời cũng là tiền ựề hình thành y lý, y thuật của Lê Hữu Trác. Nội dung và quy luật của học thuyết Âm dương, Ngũ hành, Thiên nhân hợp nhất ựược Lê Hữu Trác vận dụng vào y lý, y thuật của ông, ựể giải thắch các lãnh vực lý luận, chẩn ựoán, ựiều trị, dụng dược.

Ba là, những vấn ựề triết học của Lê Hữu Trác bao gồm các phần

trụ luận ựề cập ựến những vấn ựề bản thể luận, nhận thức luận. Về quan ựiểm con người phân tắch từ ba góc ựộ: triết học, y học, văn hóa ựạo ựức.

Bốn là,qua nội dung cơ bản trong tư tưởng của Lê Hữu Trác, có thể

thấy những mặt giá trị, hạn chế, từ ựó rút ra những bài học lịch sử cho ựất nước hiện nay. Từ kế thừa quan ựiểm triết học, Chu Dịch, đạo học và truyền thống văn hóa Việt Nam, Lê Hữu Trác thể hiện quan ựiểm của ông về vũ trụ và con người trong tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh mang những giá trị về tư tưởng triết học sâu sắc: Một là, tư tưởng triết học trong tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác là một sự ựóng góp một bước phát triển mới trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Hai là, tư tưởng Lê Hữu Trác cũng là sự gắn kết giữa triết học và y học chữa bệnh cho con người. Giá trị này thể hiện trong tư tưởng triết học ựã chỉ ựạo cho lý luận y học hay sự thống nhất giữa y lý và y thuật ựể vận dụng vào thực tiễn trong lý luận và ựiều trị. Ba là, tư tưởng của Lê Hữu Trác là tư tưởng phục vụ con người và phục vụ nhân dân. Giá trị này phản ánh giá trị nhân bản sâu sắc, nhằm phục vụ con người cả hai mặt vật chất và tinh thần. Lê Hữu Trác lấy con người làm trung tâm, lấy việc cứu sống con người làm mục ựắch cao cả. Bốn là, qua tác phẩm Hải

Thượng y tông tâm lĩnh ựã góp phần xây dựng học thuyết Thủy Hỏa trong

lý luận y học cổ truyền Việt Nam.

Trên cơ sở triết học, y học, quan ựiểm về vũ trụ và con người của Lê Hữu Trác ảnh hưởng sâu sắc ựến sự phát triển ựất nước ngày nay, ựể lại bài học lịch sử giá trị lâu dài: Một là, tư tưởng triết học của Lê Hữu Trác trong tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh như là một trong những tập ựại thành của y học truyền thống Việt Nam. Lê Hữu Trác kế thừa và phát huy tư tưởng truyền thống Việt Nam ựể thực hiện tập ựại thành y học truyền thống Việt Nam, ựó là tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh. Hai là, lòng yêu nước

thương dân và tài năng y thuật của Lê Hữu Trác thể hiện qua tác phẩm Hải

Thượng y tông tâm lĩnh tạo nên nhân cách lớn và tấm gương sáng cho các

thế hệ thầy thuốc trong thời ựại ngày nay. Ba là, tư tưởng triết học của Lê Hữu Trác trong tác phẩm Hải Thượng y tông tâm lĩnh là bài học lớn, tất cả ựể trị bệnh cứu người, thầy thuốc như từ mẫu.

Một phần của tài liệu TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA LÊ HỮU TRÁC TRONG TÁC PHẨM HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH (Trang 26 - 29)