Tiết diện linh kiện bán dẫn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế bộ chuyển đổi Buck (Trang 69 - 73)

Linh kiện bán dẫn nằm trong thƣ viện 90nm theo bảng 4.

Hiệu suất đầu ra Hiệu suất đầu vào Điện áp vào × dòng vào điện áp ra × dòng ra

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.5.4.1. Tụ điện

Chiều rộng (µm) Chiều dài (µm) Tiết diện (µm)2

Giá trị (F)

16.5 9060.5 149498.2 299.9 p

15 1200 18000 36.11 p

15.5 9000.5 139507.8 279.9 p

Chiều rộng (µm) Chiều dài (µm) Tiết diện (µm)2

Giá trị (F)

16 3200 51200 297.5 p

16 390 6240 36.27 p

16 2950 47200 274.3 p

3.5.4.2 Điện trở

Chiều rộng (µm) Chiều dài (µm) Tiết diện (µm)2

Giá trị (Ω)

5 2200 11000 154 k

1.8 55 99 10.69 k

Chiều rộng (µm) Chiều dài (µm) Tiết diện (µm)2

Giá trị (Ω)

1 22 22 10.538 k

1 320 320 152.136 k

Chiều rộng (µm) Chiều dài (µm) Tiết diện (µm)2

Giá trị (Ω)

1 10 10 10.463 k

1 145 145 154.233 k

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Trên đây là một cái nhìn cơ bản tổng quát về hoạt động của một bộ chuyển đổi Buck mà dựa trên đó có thể đƣợc sản xuất tích hợp on-chip. Mặc dù một số vấn đề chƣa đƣợc xử lý nhƣng đã đƣợc đề cập đến và cũng cần phải đƣợc nghiên cứu thêm. Ảnh hƣởng của hệ thống khi giá trị trở tải thay đổi. Mặc dù các trƣờng hợp xem xét đều lý tƣởng nhƣng nếu những giá trị đó không còn lý tƣởng thì chúng ta thấy rằng gợn điện áp, dòng cũng sẽ tăng lên và hiệu suất giảm xuống.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài, luận văn đã hoàn thành và đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra:

1. Đã tìm hiểu tổng quan lý thuyết về các bộ chuyển đổi, phân tích đặc điểm của các bộ chuyển đổi từ đó có đƣợc những kết luận về lý do cần sử dụng bộ chuyển đổi BUCK.

2. Đã tìm hiểu, nghiên cứu về nguyên lý hoạt động của bộ chuyển đổi BUCK cũng nhƣ các tính toán thiết kế các thành phần của bộ chuyển đổi BUCK trong thực tế nhƣ tính toán tần số chuyển mạch, tính toán cho tụ, thiết kế bộ điều khiển độ rộng xung….. làm cơ sở cho các tính toán thiết kế một bộ chuyển đổi BUCK cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3. Đã thiết kế đƣợc một bộ chuyển đổi BUCK với một bộ các thông số ban đầu và tham số đầu vào cho trƣớc. Các kết quả mô phỏng thể hiện bởi giản đồ BODE cho thấy bộ chuyển đổi thiết kế đƣợc sau khi đã hiệu chỉnh (thêm vào mạch bù loại III) đảm bảo tính ổn định. Từ các kết quả có đƣợc khi mô phỏng trong Cadence, luận văn cũng đƣa ra đƣợc những đánh giá cần thiết có đóng góp.

4. Hầu hết các mô phỏng đã đƣợc thực hiện bằng các thành phần lý tƣởng hoặc mô hình với mã Verilog A. Sẽ là một thách thức lớn với trƣờng hợp sử dụng transistorr cũng nhƣ là quan sát đáp ứng của toàn hệ thống. Tuy nhiên cuối cùng, việc thiết kế một bộ chuyển đồi Buck dành cho nghiên cứu hoặc thực tế vẫn có thể thực hiện đƣợc với thƣ viện linh kiện bán dẫn 90nm. Đó chính là hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình nguồn điện đặc biệt – Nguyễn Trƣờng Duy, Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

2. Buck Converter Design Issues - Muhammad Saad Rahman

3. Jinwen Xiao, Angel Peterchev, Jianhui, Seth Sanders, “An Ultra-Low-Power Digitally-Controlled Buck Converter IC for Cellular Phone Applications”, Applied Power Electronics Conference and Exposition, 2004. Nineteenth Annual IEEE, Volume 1, Issue, 2004 Page(s): 383 - 391 Vol.1

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 5. Dientuvietnam.net

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thiết kế bộ chuyển đổi Buck (Trang 69 - 73)