Khung theo dõi đánh giá thực hiện kế hoạch

Một phần của tài liệu Đặc điểm tự nhiên và thực trạng phát triển Kinh tế xã hội huyện Thọ Xuân (Trang 28 - 32)

Mục tiêu tổng quát1: Tăng trưởng kinh tế Mục tiêu Hoạt động, đầu vào

Chỉ số, chỉ tiêu CQ thực hiện theo dõi đánh

giá và báo cáo đối với

Đầu ra Kết quả tác động Đầu ra Kết quả,

tác động

1 2 3 4 5 6

1.1 Tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế

1.1.1 Tăng tốc độ tăng trưởng GDP đầu người - Dịch vụ: Tập trung phát triển các ngành dịch vụ theo hướng mở rộng quy mô và chất lượng. - Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiêp: phát

triển sản xuất công nghiệp sạch công

nghiệp chế biến. - Nông nghiệp: phát triển nông nghiệp theo

hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

- Giá trị tăng thêm trong lĩnh vực dịch vụ bình quân 20%/năm

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân 5 năm 2011-2015 tăng 15.6%/năm.

- Tới năm 2015, GDP bình quân đầu người của Thọ Xuân sẽ tăng lên mức 1,970 USD

Phòng công thương huyện;

phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Phòng Công thương; phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thọ Xuân; UBND huyện - Giá trị tăng thêm trong lĩnh vực công nghiệp-

xây dựng bình quân 23.2%/năm

- Cơ cấu trồng trọt-chăn nuôi-lâm thủy sản năm 2015 là 40%-50%-10%.

- Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản trên đất nông nghệp năm 2015 đạt trên 894 tỷ đồng. - Giá trị tăng thêm trong lĩnh vực nông nghiệp bình quân 7.2%/năm.

1.1.2 Tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân và cải thiện môi trường

đầu tư

- Hoàn thiện cơ chế, chính sách cải thiện

môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường

-Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân 15 -17%/ năm.

- Phát triển khu CN đô thị Lam Sơn – Sao Vàng

-Môi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng, an toàn, hiệu quả và có tính cạnh tranh cao. - Đóng góp vào ngân sách nhà nước của khu vực xuất khẩu nhanh lên.

- Đô thị Lam Sơn- Sao Vàng trở thành một trong bốn khu kinh tế đồng lực của tỉnh..

Phòng Kế hoạch- Đầu tư

Phòng Kế hoạch- Đầu tư ;

UBND huyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu Hoạt động, đầu vào Chỉ số, chỉ tiêu CQ thực hiện theo dõi đánhgiá và báo cáo đối với

Đầu ra Kết quả tác động Đầu ra Kết quả,

tác động 1.2 Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH-HĐH

1.2.1. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

- Phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế làng nghề truyền thống. - Gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp các thành phần kinh tế.

- Tập trung phát triển các ngành chế biến; các ngành có lợi thế nghiên liệu ; ngành công nghệ sạch

- Thành lập hiệp hội doanh nghiệp huyện

- Cơ cấu ngành trong GDP năm 2015: dịch vụ 39.3% - công nghiệp và xây dựng 40- 41% - nông nghiệp 20.2%. Phòng công nghiệp huyện Phòng công nghiệp và phòng tài chính 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế.

- Quy hoạch tập trung các doanh nghệp, cơ sở sản xuất kinh doanh - Phát triển các phố nghề, làng nghề truyền thống.

- Chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng ưu tiên phát triển hạ tầng đô thị và nông thôn.

- Số làng nghề truyền thống trên địa bàn tính đến năm 2015 là 52 làng nghề.

- Mỗi xã tới năm 2015 phải du nhập mới được ít nhất 1-2 nghề mới.

- Tranh thủ nguồn lực bên ngoài và sự tán thành tỉnh ủy phát triển cơ sở hạ tầng, tập trung vào một số công trình trọng điểm

- Tập trung tất cả nhà máy về khu công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng - Phát triển kinh tế bền vững ổn định. - cơ sở lập dự án kêu gọi đầu tư

Phòng Kế hoạch và Đầu tư, Phònglao động thương binh & xã hội, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn Phòng Kế hoạch và Đầu tư, phòng lao động thương binh & xã hội, Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn

1.3 Phát triển khoa học công nghệ ( KH-CN ) - Ứng dụng KH-CN

vào nông nghiệp -Ứng dụng khoa học vào các lĩnh vực trọng tâm của đời sống XH

- Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật, cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp.

- Mật độ điện thoại đạt 34 máy/100 dân,).

- Nâng cao chất lượng, sản lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm Nông nghiệp trên thị trường

- Nâng cao mức sống dân cư và nhu cầu sử dụng công nghệ trong hoạt động sản xuất

Phòng khoa học công nghệ; phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn;

phòng công thương Phòng khoa học công nghệ; phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn; phòng công thương

Kết luận

Trên đây là toàn bộ bản kế hoạch tăng trưởng kinh tế huyện Thọ Xuân và các giải pháp thực hiện trong giai đoạn 2011- 2015.Xác định thời kỳ tới là thời kỳ có nhiều thách thức với việc phát triển kinh tế của huyện. Nhưng với sự lãnh đạo sáng suốt của các cấp chính quyền và sự đoàn kết nhất trí của toàn đảng, toàn dân, huyện Thọ Xuân quyết tâm thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra, Hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch, xây dựng quê hương Thọ Xuân ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tự nhiên và thực trạng phát triển Kinh tế xã hội huyện Thọ Xuân (Trang 28 - 32)