Giả sử EBIT của cty A và B là biến ngẫu nhiên cĩ giá trị kỳ vọng là 80.000$ với độ lệch chuẩn 40.000$.
Cty cĩ 4.000 cổ phần, mệnh giá 10$/ cp
Cty B phát hành trái phiếu trị giá 200.000$ và 2.000 cp, 10$/cp
12. Ảnh hưởng của địn bẩy tài chính lên EPS EPS
• Ví dụ:
Hai cty A và B đều cĩ EBIT là 80.000 $. Cty A khơng sử dụng nợ.
Cty B phát hành 200.000 $ trái phiếu vĩnh cữu với lãi suất
15%. Cty B phải trả 30.000$ tiền lãi.
Nếu EBIT của 2 cty giảm xuống cịn 20.000$ thì B lâm
vào tình trạng mất khả năng chi trả trong khi A thì khơng.
Chúng ta xem xét rủi ro do sự biến động của EPS.
Giả sử EBIT của cty A và B là biến ngẫu nhiên cĩ giá trị
kỳ vọng là 80.000$ với độ lệch chuẩn 40.000$. Cty cĩ 4.000 cổ phần, mệnh giá 10$/ cp
Cty B phát hành trái phiếu trị giá 200.000$ và 2.000 cp, 10$/cp
12. Ảnh hưởng của địn bẩy tài chính lên EPS EPS
12. Ảnh hưởng của địn bẩy tài chính lên EPS EPS
Cty A Cty B
Phần A: Dự báo thơng tin về thu nhập
[E(EBIT)] 80.000 80.000
Lãi ( I ) - 30.000
[E(EBT)] 80.000 50.000Thuế kỳ vọng [E(EBT)x t] 32.000 20.000 Thuế kỳ vọng [E(EBT)x t] 32.000 20.000 LN kỳ vọng dành cho cổ đơng thường [E(EACS)] 48.000 30.000 LN trên cổ phần kỳ vọng [E(EPS)] 12 15 Phần B: các bộ phận rủi ro
Độ lệch chuẩn của LN trên CP (Σeps) 6 12 Hệ số biến đổi của EBIT [Σeps/E/EBIT)] 0,50 0,50 DFLE(EBIT)=80.000 E(EBIT)/[E(EBIT)- I- PD/(1-t)] 1,00 1,60 Hệ số biến đổi của EPS [Σeps/E(EPS)] 0,50 0,80
12. Ảnh hưởng của địn bẩy tài chính lên EPS EPS
EPS = ( EBIT – I )(1-t) - PDNS = - PD + ( 1- t )NS NS EBIT
σEPS = ( 1-t ) σEBIT = ( 1- 0,4 )
40.000 = 12
NS 2.000
Nhận thấy rằng do sử dụng nguồn tài trợ từ nợ và
EBIT vượt qua điểm bàng quan nên cty B cĩ EPS > cty A
Địn bẩy tài chính cty B rủi ro hơn cty A. Điều này
thể hiện ở chỗ cty B cĩ σEPS , độ bẩy tài chính và hệ số biến đổi của EPS đều cao hơn cty A.