Vận dụng mối quan hệ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phỏt triển nền KTTT ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Tổng hợp 19 câu hỏi và đáp án môn triết cơ bản (Trang 34 - 54)

ở Việt Nam

2.1. Nền kinh tế tri thức nhỡn từ gúc độ lực lượng sản xuất

Cơ bắp đang từng bước được thay thế bằng lao động trớ tuệ, những lao động cơ bắc khụng mất đi. Lao động là hoạt động cú ý thức của con người nhằm tạo ra những giỏ trị sử dụng đỏp ứng nhu cầu đa dạng của con người. Bởi vậy, ngay khi con người hoạt động sản xuất của họ đó cú 2 phần: lao động cơ bắp và lao động trớ tuệ. Cựng với sự phỏt triển của xó hội đặc biệt là sự phỏt triển của cỏch mạng cụng nghiệp, cỏch mạng khoa học kỹ thuật rồi của cỏch mạng khoa học cụng nghệ, cũng như để sử dụng cú hiệu quả những thành tựu do cỏc cuộc cỏch mạng mang lại, năng lực trớ tuệ của người lao động khụng ngừng được nõng cao, phần giỏ trị do lao động trớ tuệ tạo ra quỏ trỡnh sản xuất và được kết tinh ở những sản phẩm ngày càng tăng.

Như vậy hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm khụng cũn là cụng việc của riờng người lao động mà là của cả một bộ phận ngày càng tăng lờn giữa những người trực tiếp quản lý quỏ trỡnh sản xuất, những kỹ sư, những nhà cụng nghệ.

Mặc dự tri thức đó trở thành nhõn tố quan trọng hàng đầu của sản xuất và quyền sở hữu trớ tuệ. Nhưng nguyờn lý xột đến cựng, sở hữu về cỏc tư liệu sản xuất chủ yếu là cơ sở củaquan hệ sản xuất cần giữ vai trũ.

Trong nền kinh tế tri thức, mối tương quan giữa cỏc yếu tố cơ bản cấu thành tư liệu sản xuất cú sự thay đổi.

Trong cỏc nền kinh tế trước đối tượng lao động chủ yếu là những bộ phận của tự nhiờn, trong nền kinh tế tri thức, đối tượng lao động ngày càng là sản phẩm của lao động, của khoa học cụng nghệ mà hàm lượng vật liệu tự nhiờn trong đú ngày càng giảm. Do vậy, đú sẽ là một nền kinh tế kiờm tài nguyờn, khụng phụ thuộc một cỏch tiờn quyết vào nguồn tài nguyờn tự nhiờn mà phụ thuộc vào tài nguyờn con người với năng lực trớ tuệ cao.

Sự phỏt triển của sản xuất xó hội luụn diễn ra theo quy luật phủ định của phủ định. Trước kia, người sản xuất và người quản lý là một, song cựng với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, sự tỏch rời giữa người sản xuất và người quản lý ngày một gia tăng sự khỏc biệt phỏt triển thành sự đối lập gay gắt. Giờ đõy chớnh sự phỏt triển cao của lực lượng sản xuất, ở trỡnh độ trớ tuệ húa

cao quỏ trỡnh sản xuất, đó và đang diễn ra sự xớch lại gần giữa người lao động và người quản lý. Trong nền kinh tế tri thức, khụng ớt trường hợp người sản xuất và người quản lý hội tụ trong một cỏ thể mà ở đú, mặt quản lý ngày càng cú ưu thế hơn mặt lao động trong việc tạo ra sản phẩm.

Những thay đổi đú làm cho những yếu tố tạo ra giỏ trị mới được kết tinh trong sản phẩm thặng dư mà biểu hiện dưới hỡnh thức giỏ trị là giỏ trị thặng dư cũng khụng hoàn toàn như cũ.

Trớ tuệ tự nú mang tớnh xó hội rất cao và thậm chớ cũn mang tớnh nhõn loại. Do vậy, khi núi về những bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức, chỳng ta thấy nổi lờn một đặc điểm hết sức quan trọng là tớnh xó hội húa quốc tế húa rất cao.

Những đặc điểm và tớnh chất mới đú của lực lượng sản xuất quyết định và đũi hỏi nội dung mới cú tớnh chất mới quan hệ sản xuất và cơ cấu của nền kinh tế tương ứng.

2.2. Nền kinh tế tri thức xột từ gúc độ quan hệ sản xuất và cơ cấu kinh tế

Tri thức hiện nay đang được coi là nguồn lực kinh tế chủ yếu, cỏc nhõn tố truyền thống là đất đai, lao động và tư bản khụng biến mất, nhưng tầm quan trọng của nú khụng cũn như trước nữa. Một điều quan trọng hơn rất nhiều là tri thức đó tạo ra cơ chế thuận lợi tăng dần, trong khi cỏc yếu tố sản xuất truyền thống lại tuõn theo quy luật lợi nhuận giảm dần. Đú là một xu hướng thực tế, bởi chớnh cụng nghệ thụng tin một bộ phận quan trọng một nền kinh tế tri thức đó trở thành phương tiện giải phỏp cỏc tiềm năng sỏng tạo và tri thức tiềm ẩn trong mỗi con người, thành cụng cụ khuyếch đại và mạnh của nóo giống như cụng nghệ của cuộc cỏch mạng cụng nghiệp khuếch đại sức mạnh của cơ bắp".

Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành nhõn tố sản xuất quan trọng hàng đầu trong lực lượng sản xuất, quyết định lợi thế so sỏnh của một nước. Nờn doanh nghiệp nào nắm vững quyền sở hữu trớ tuệ, ứng dụng cụng nghệ mới, sỏng tạo ra sản phẩm mới sẽ thu được tỉ suất lợi nhuận cao hơn mức trung bỡnh.

Điều cú phần quan trọng hơn là trong xó hội tri thức, người lao động làm thuờ tức là người cụng nhõn tri thức, lại là người sở hữu cụng cụ sản xuất trớ tuệ của bản thõn họ. C.Mỏc đó cú phỏt kiến vĩ đại khi cho rằng, người cụng nhõn nhà mỏy khụng cú và khụng thể sở hữu mỏy hơi nước và khụng thể lấy mỏy hơi nước đi cựng với bạn mỡnh. Kho họ chuyển từ cụng việc này sang cụng việc khỏc. Nhà tư bản cần sở hữu động cơ hơi nước và cần kiểm soỏt nú, thế nhưng những đầu tư thực sự trong xó hội tri thức khụng phải vào mỏy múc hay cụng cụ, mà chớnh là vào người cụng nhõn tri thức, khụng cú người cụng nhõn tri thức thỡ cho dự mỏy múc hiện đại và tinh vi đến đõu thỡ khụng thể hoạt động được.

Với tư cỏch là đối tượng sở hữu, tri thức là một sản phẩm cú tớnh lũy tuyến và rất khú kiểm soỏt, tri thức là một sản phẩm khụng bị cạn kiệt khi xõy dựng cú thể vụ số người sử dụng một tri thức mà khụng ai mất phần, tri thức cú thể thuộc quyền sở hữu nhiều người, hơn nữa càng nhiều người sử dụng càng tăng hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, dũng tri thức chuyển húa nhanh khắp thế giới, lợi ớch thu được từ tri thức khụng nhất thiết sẽ thuộc về nơi đó phỏt minh ra chỳng mà tựy thuộc vào tri thức và kỹ năng tổ chức sản xuất với chi phớ thấp nhất và gắn kết đựơc toàn bộ cỏc hoạt động của hệ thống tổ chức sản xuất.

Cỏc tớnh chất nờu trờn của tri thức với tư cỏch là bộ phận chủ yếu của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức quy định tớnh tất yếu phải cú hỡnh thức sở hữu tương ứng.

Tỏc động kinh tế tri thức đối với tổ chức và quản lý rất rộng, trong đú nổi bật nhất là chủ thể và đối tượng quản lý, ở đõy là đại bộ phận là cụng nhõn cú học vấn. Việc ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ vào quản lý đũi hỏi chủ thế quản lý nõng cao trỡnh độ về nhiều mặt.

Cõu 13: Phõn tớch mối quan hệ biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng? Sự vận dụng của Đảng?

- Khỏi niệm cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hỡnh thỏi kinh tế-xó hội nhất định.

- Khỏi niệm kiến trỳc thượng tầng:

Kiến trỳc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xó hội, những thiết chế tương ứng và những quan hệ nội tại giữa chỳng hỡnh thành trờn một cơ sở hạ tầng nhất định.

- Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng:

+ Mỗi hỡnh thỏi kinh tế-xó hội cú cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng của nú. Do đú, cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng mang tớnh lịch sử cụ thể, giữa chỳng cú mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đú cơ sở hạ tầng giữ vai trũ quyết định.

+ Vai trũ quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trỳc thượng tầng thể hiện:

Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trỳc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thỡ cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thỡ tạo ra kiến trỳc thượng tầng chớnh trị tương ứng. Mõu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tớnh chất mõu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.

Do đặc điểm núi trờn, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trỳc thượng tầng: nhà nước, phỏp luật, đảng phỏi chớnh trị, triết học, đạo đức,.. đều khụng thể giải thớch từ chớnh nú, bởi vỡ, chỳng đều trực tiếp hoặc giỏn tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định.

Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản trong kiến trỳc thượng tầng. Sự biến đổi đú diễn ra trong từng hỡnh thỏi kinh tế-xó hội và rừ rệt hơn khi chuyển từ hỡnh thỏi kinh tế-xó hội này sang hỡnh thỏi kinh tế-xó hội khỏc.

Khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thỡ kiến trỳc thượng tầng do nú sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới ra đời thỡ một kiến trỳc thượng tầng mới phự hợp với nú cũng xuất hiện. Trong xó hội cú giai cấp đối khỏng, sự biến đổi đú diễn ra thụng qua cuộc đấu tranh giai cấp gay go phức tạp. Khi cuộc cỏch mạng xó hội xúa bỏ cơ sở hạ tầng cũ thay thế bằng cơ sở hạ tầng mới, sự thống trị về chớnh trị của giai cấp cỏch mạng được thiếp lập, bộ mỏy nhà nước mới hỡnh thành, sự thống trị về tư tưởng của giai cấp cỏch mạng cầm quyền được xỏc lập.

Sự biến mất của một kiến trỳc thượng tầng khụng diễn ra một cỏch nhanh chúng, cú những yếu tố của kiến trỳc thượng tầng cũ cũn tồn tại dai dẳng sau khi cơ sở kinh tế của nú đó bị tiờu diệt. Cú những yếu tố của kiến trỳc thượng tầng cũ được giai cấp cầm quyền mới sử dụng để xõy dựng kiến trỳc thượng tầng mới.

Do đú, tớnh quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trỳc thượng tầng diễn ra rất phức tạp trong quỏ trỡnh chuyển từ hỡnh thỏi kinh tế-xó hội này sang hỡnh thỏi kinh tế-xó hội khỏc.

+ Sự tỏc động trở lại của kiến trỳc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:

Sự tỏc động trở lại của kiến trỳc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiện ở chức năng xó hội của kiến trỳc thượng tầng là bảo vệ, duy trỡ, củng cố và phỏt triển cơ sở hạ tầng sinh ra nú, đấu tranh xúa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng cũ.

Trong xó hội cú giai cấp đối khỏng, kiến trỳc thượng tầng bảo đảm sự thống trị chớnh trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế.

Trong cỏc bộ phận của kiến trỳc thượng tầng, nhà nước giữ vai trũ đặc biệt quan trọng, cú tỏc dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Nhà nước khụng chỉ dựa vào hệ tư tưởng mà cũn dựa vào chức năng kiểm soỏt xó hội để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Ăngghen viết:

“bạo lực (nghĩa là quyền lực nhà nước) cũng là một lực lượng kinh tế” (C.Mỏc, Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971, T.II, tr.604).

Cỏc bộ phận khỏc của kiến trỳc thượng tầng như triết học, đạo đức, tụn giỏo, nghệ thuật cũng tỏc động đến cơ sở hạ tầng, nhưng thường thường phải thụng qua nhà nước, phỏp luật.

Kiến trỳc thượng tầng là một hệ thống, nú cú quỏ trỡnh biến đổi phỏt triển do sự tỏc động của cỏc yếu tố nội tại, do đú nú cú tớnh độc lập tương đối. Quỏ trỡnh đú phỏt triển phự hợp với cơ sở hạ tầng thỡ sự tỏc động của nú đối với cơ sở hạ tầng càng cú hiệu quả.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định, chỉ cú kiến trỳc thượng tầng tiến bộ nảy sinh trong quỏ trỡnh của cơ sở kinh tế mới - mới phản ỏnh nhu cầu của sự phỏt triển kinh tế, mới cú thể thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế-xó hội. Nếu kiến trỳc thượng tầng là sản phẩm của cơ sở kinh tế đó lỗi thời thỡ gõy tỏc dụng kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế-xó hội. Tất nhiờn sự kỡm hóm chỉ là tạm thời, sớm muộn nú sẽ bị cỏch mạng khắc phục.

+ Đặc điểm của cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta:

Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quỏ độ ở nước ta bao gồm cỏc thành phần kinh tế, cỏc kiểu tổ chức kinh tế, cỏc kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với cỏc hỡnh thức sở hữu khỏc nhau, thậm chớ đối lập nhau, cựng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dõn thống nhất.

Tương ứng với sự đồng nhất về bản chất kinh tế là sự tỏc động của nhiều hệ thống quy luật kinh tế. Hệ thống quy luật kinh tế xó hội chủ nghĩa; hệ thống quy luật kinh tế của nền sản xuất hàng húa nhỏ và hệ thống quy luật kinh tế tư bản chủ nghĩa. Định hướng xó hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần là Nhà nước xó hội chủ nghĩa tạo ra một hành lang phỏp lý, tạo điều kiện cho sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế, đồng thời Nhà nước sử dụng tổng thể cỏc biện phỏp - trong đú biện phỏp kinh tế là quan trọng nhất - nhằm từng bước xó hội húa nền sản xuất. Kinh tế Nhà nước khụng ngừng được củng cố và phỏt triển cả về chất và về lượng ở những vị trớ nũng cốt của nền kinh tế.

- Kiến trỳc thượng tầng xó hội chủ nghĩa ở nước ta:

Đảng ta khẳng định chủ nghĩa Mỏc-Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh làm cơ sở nền tảng của tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động cỏch mạng.

Xõy dựng hệ thống chớnh trị xó hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp cụng nhõn, do đội tiờn phong của nú là Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo. Thực hiện nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa, quyền lực thuộc về nhõn dõn.

Cỏc tổ chức, thiết chế, cỏc lực lượng xó hội tham gia vào hệ thống chớnh trị xó hội chủ nghĩa là vỡ một mục tiờu chung, lợi ớch chung, hướng tới mục tiờu xó hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền làm chủ của nhõn dõn trong quản lý kinh tế-xó hội và mọi lĩnh vực hoạt động khỏc.

Cỏc tổ chức, bộ mỏy tạo thành hệ thống chớnh trị-xó hội khụng tồn tại như một mục đớch tự thõn mà vỡ phục vụ con người, vỡ lợi ớch và quyền lực của nhõn dõn lao động.

Cõu 14: Phõn tớch làm rừ tớnh độc lập tương đối của đời sống tinh thần với đời sống vật chất xó hội? í nghĩa phương phỏp luận?

I/ khỏi niệm ý thức xó hội và tồn tại xó hội

í thức xó hội là do tồn tại xó hội sinh ra. Vỡ vậy, để hiểu í THỨC XÃ HỘI là gỡ trước tiờn cần hiểu TỒN TẠI XÃ HỘI :

1/ Tồn tại xó hội là phạm trự chỉ toàn bộ đời sống vật chất và những điều kiện vật chất của xó hội. Bao gồm hoàn cảnh địa lý, dõn cư và phương thức sản xuất. Trong đú phương thức sản xuất giữ vai trũ quyết định.

2. ý thức xó hội là thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xó hội, bao gồm tư tưởng cựng những tỡnh cảm tõm trạng, nẩy sinh từ tồn tại xó hội và phản ảnh tồn tại xó hội trong những giai đoạn phỏt triển lịch sử xó hội nhất định.

Phõn tớch:

í thức xó hội là thuộc Lĩnh vực đời sống tinh thần: Đời sống con người chia làm 2 loại, đời sống vật chất và đời sống tinh thần.

Đời sống tinh thần Bao gồm ý thức xó hội và hoạt động của con người trong lĩnh vực tinh thần. Vỡ thế ý thức xó hội chỉ là một bộ phận của đời sống tinh thần

Một phần của tài liệu Tổng hợp 19 câu hỏi và đáp án môn triết cơ bản (Trang 34 - 54)