Bể Aerotank

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thông nước thải thủy sản doanh nghiệp tư nhân Thương Thảo, xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với công suất 30m3 ngày.đêm (Trang 79 - 80)

II. TÌNH TRẠNG NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY 2.1 Nguồn phát sinh

5.1.2Bể Aerotank

5.1.2.1 Chuẩn bị bùn

Lựa chọn bùn chứa các vi sinh vật làm nguyên liệu cấy vào bể Aerotank có ý nghĩa quan trọng, là một trong những nhân tố quyets định hiệu quả xử lý cảu bể. Bùn sử dụng là laoij bùn xốp co chúa nhiều vi sinh vật có khả năng oxy hoá và khoáng hoá các chất hữu cơ có trong nước thải. Tuỳ theo tính chất và điều kiện môi trường của nước thải mà sử dụng bùn hoạt tính cấy vào bể xử lý khác nhau.

5.1.2.2 Kiểm tra bùn

Chất lượng bùn: Bông bùn phải có kích thước điều nhau. Màu của bùn là màu nâu.Tuổi của bùn không quá 3 ngày.

5.1.2.3 Vận hành

Muốn vận hành bể Aerotank trước hết phải cấy nguyên liệu là vi sinh vật vào. Quá trình phân huỷ hiếu khí và thời gian thich nghi của các vi sinh vật diễn ra trong bể Aerotank thường diễn ra rất nhanh,do đó thời gian khởi động bể rất ngắn. Các bước tiến hành như sau:

+ Kiểm tra hệ thống nén khí, các van cung cấp khí + Cho bùn hoạt tính vào bể

Trong bể Aerotank, quá trình phân huỷ của vi sinh vật phụ thuộc vào các điều kiện sau: pH của nước thải, nhiệt độ, các chất dinh dưỡng, nồng độ bùn và tính đồng nhất của nước thải. Do đó cần phải theo dõi các thông số pH, nhiệt độ, nồng độ COD, nồng độ MLSS, SVI, DO được kiểm tra hàng ngày. Chỉ tiêu BOD5, Nito, photpo chu kỳ kiểm tra 1 lần/tuần.

Cần có sự kết hợp quan sát các thông số vật lý như độ mùi, độ màu,độ đục, lớp bùn trong bể cũng như dòng chảy.Tần số quan sát là hằng ngày.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thông nước thải thủy sản doanh nghiệp tư nhân Thương Thảo, xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với công suất 30m3 ngày.đêm (Trang 79 - 80)