Mô hình hành tinh nguyên tử

Một phần của tài liệu SKKN: Sử dụng video, thí nghiệm ảo trong dạy học môn Vật lý ở THPT (Trang 25 - 26)

hiđrô.

2. Về kĩ năng

Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK

3. Về thái độ

Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học

II. PHƯƠNG PHÁP

Giải quyết vấn đề

III. TỔ CHỨC1. Khởi động 1. Khởi động

- Mục tiêu:

+ Ổn định lớp, tạo không khí học tập.

+ Kiểm tra và đánh giá việc học tập bài cũ của học sinh. - Thời gian: (7 phút)

- Cách tiến hành:

+ Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. + Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Trình bày về sự phát quang ?

2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mô hình hành tinh nguyên tử

- Mục tiêu:

Nêu được mẫu hành tinh nguyên tử Bo - Thời gian: (10 phút)

- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ- pho (1911) (flash). Tuy vậy, không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử.

- Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho.

- Mẫu nguyên tử Rơ-đơ-pho + Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương.

+ Xung quanh hạt nhân có các êlectron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip.

+ Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.

+ Qhn = Σqe → nguyên tử trung hoà điện.

I. Mô hình hành tinhnguyên tử nguyên tử

- Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.

3.Hoạt động 2: Tìm hiều các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử

- Mục tiêu:

+ Nêu được các tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử

- Thời gian: (23 phút) - Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh Nội dung

- Y/c HS đọc Sgk và trình bày hai tiên đề của Bo

Một phần của tài liệu SKKN: Sử dụng video, thí nghiệm ảo trong dạy học môn Vật lý ở THPT (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w