Giới thiệu tổng quan về PLC [4][7]

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo hệ thống máy lắp ráp (Trang 34 - 37)

PLC hay còn được gọi là: thiết bị điều khiển logic khả trình, viết tắt của cụm từ Programmable Logic Control. Hình thành từ nhóm các kỹ sư hãng General Motors năm 1968 với ý tưởng ban đầu là thiết kế một bộ điều khiển thỏa mãn các yêu cầu sau:

Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ dễ hiểu Dễ dàng sửa chữa và thay thế

n định trong môi trường công nghiệp

PLC là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển sốthông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc thể hiện thuật toán đó bằng mạch số.

Một số hình ảnh PLC thông dụng

Hình 2.12: Một số hình ảnh của PLC

Như vậy PLC là một bộ điều khiển số nhỏ gọn: Dễ dàng thay đổi thuật toán

Dễ dàng trao đổi thông tin với máy tính và các PLC khác Chương trình điều khiển:

Toàn bộ được lưu trong bộ nhớ dưới dạng các khối

Cấu tạo của PLC

Hinh 2.13: Cấu tr c điều khiền của PLC

Các thành phần của PLC: Vì là bộ điều khiển nên PLC cũng có tính năng như một máy tính với:

Bộ Vi xử lý (CPU: Central Processing Unit)

Một hệ điều hành để quản lý và thực hiện chương trình.

Một số hãng Sản xuất: Siemens, Omron, Mitsubishi, Schneider, GE Fanuc, LG,….

u điểm của PLC:

Không cần đấu dây cho sơ đồ điều khiển logic như kiểu Relay.

Có độ mềm dẻo sử dụng rất cao, muốn thay đổi phương pháp điều khiển chỉ cần thay đổi chương trình điều khiển.

Chiếm vị trí không gian nhỏ trong hệ thống. Nhiều chức năng điều khiển.

Tốc độ xử lý thời gian thực tương đối cao. Công suất tiêu thụ nhỏ

Không cần quan tâm nhiều về vấn đề lắp đặt.

bằng cách nối thêm các khối vào ra chức năng. Dễ dàng điều khiển và giám sát từ máy tính. Giá thành tùy vào từng loại PLC.

Chương 3

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo hệ thống máy lắp ráp (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)