Khảo sỏt ảnh hưởng của thời gian lưu trong hợ̀ thụ́ng bờ̉ sinh học sử dụng vọ̃t

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xử lý amoni trong nước ngầm bằng hệ thống bể sinh học sử dụng vật liệu mang vi sinh chuyển động (MBBR) (Trang 40 - 43)

liợ̀u mang vi sinh chuyờ̉n đụ̣ng lờn hiệu quả xử lý amoni trong nước ngầm.

Thời gian lưu nước là yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý amoni trong nước ngầm.

Tiến hành thớ nghiệm với nồng độ amoni cố định ≈ 20 mgN/l thỡ thu được kết quả như sau:

- Hợ̀ 1 bình liờn tục sau thời gian 180 phút thì nụng đụ̣ amoni xuụ́ng còn ≈ 3 mgN/l đạt hiợ̀u suṍt là 85%.

- Hợ̀ 2 bình nụ́i tiờ́p sau thời gian 150 phút thì nụ̀ng đụ̣ amoni xuụ́ng còn ≈ 2,15 mgN/l đạt hiợ̀u suṍt là 89,2%.

Như vậy cú thể nhận thấy với hàm lượng là 20 mgN/l thì thời gian lưu là 180 phút đụ́i với hợ̀ 1 bình liờn tục thì nụng đụ̣ amoni đõ̀u ra là tụ́t nhṍt, với hợ̀ 2 bình nụ́i tiờ́p thì cõ̀n thời gian lưu là 150 phút thì nụ̀ng đụ̣ amoni từ 20mgn/l giảm xuụ́ng còn ≈ 2,15 mgN/l.

2. Khảo sỏt ảnh hưởng của nồng độ Amoni lờn quỏ trỡnh nitrat húa trong hợ̀ thụ́ng bờ̉ sinh học sử dụng vọ̃t liợ̀u mang vi sinh chuyờ̉n đụ̣ng lờn hiệu quả xử lý amoni.

Thớ nghiệm được tiến hành với nồng độ amoni dao động từ 10-30mgN/l. Và cố định thời gian lưu cụ thể là 2,5h thì thu được kết quả sau:

- Hợ̀ 1 bình liờn tục:

+ Với nồng độ amoni ≤ 20 mgN/l thỡ hiệu suất xử lý amoni đạt > 86,5 %. + Với nồng độ amoni ≥ 20 mgN/l thỡ hiệu suất xử lý giảm chỉ cũn < 80%. - Hợ̀ 2 bình liờn tục:

+ Với nồng độ amoni ≤ 20 mgN/l thỡ hiệu suất xử lý amoni đạt > 93 %. + Với nồng độ amoni ≥ 20 mgN/l thỡ hiệu suất xử lý giảm chỉ cũn < 77%.

Như vậy, ở cựng một thời gian lưu và hàm lượng Amoni đõ̀u vào khác nhau thì:

- Hợ̀ 1 bình liờn tục đạt hiợ̀u xuṍt xử lý cao nhṍt khi hàm lượng Amoni đõ̀u vào ≤ 15 mgN/l. Với hàm lượng Amoni > 15 mgN/l thì hiợ̀u xuṍt của hợ̀ giảm đi và khụng đạt được hiợ̀u quả tụ́i ưu.

- Hợ̀ 2 bình nụ́i tiờ́p đạt hiợ̀u xuṍt xử lý cao nhṍt khi hàm lượng Amoni đõ̀u vào ≤ 20 mgN/l. Với hàm lượng Amoni > 20 mgN/l thì hiợ̀u xuṍt của hợ̀ giảm đi và khụng đạt được hiợ̀u quả tụ́i ưu.

3. Khảo sỏt khả năng xủ lý Amoni của hợ̀ sau các khoảng thời gian trong 5 ngày và 10 ngày sau khi chạy hợ̀.

Thớ nghiệm với nồng độ amoni cố định ≈ 20 mgN/l thỡ thu được kết quả : - Với hợ̀ 1 liờn tục sau thời gian chạy thí nghiợ̀m liờn tục sau 5 ngày nụng đụ̣ amoni xuụ́ng còn ≈ 3,5 mgN/l và sau 10 ngày thì nụ̀ng đụ̣ amoni giảm xuụ́ng còn ≈ 3 mgN/l.

- Với hợ̀ 2 bình nụ́i tiờ́p sau thời gian chạy thí nghiợ̀m liờn tục sau 5 ngày nụng đụ̣ amoni xuụ́ng còn ≈ 2,14 mgN/l và sau 10 ngày thì nụ̀ng đụ̣ amoni giảm xuụ́ng còn ≈ 0,14 mgN/l.

Như vậy cú thể nhận thấy sau 1 khoảng thời gian nhṍt định hợ̀ xủ lý sẽ đi vào ụ̉n định và sau thời gian 5 ngày hợ̀ chưa đạt hiợ̀u xuṍt cao nhṍt. Hợ̀ chỉ đạt hiệu suất xử lý cao nhṍt sau thời gian 10 ngày khi tiờ́n hành chạy hợ̀.

Qua quỏ trỡnh thớ nghiệm trờn cú thể kết luận với mục đớch xử lý nước phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt theo QCVN 01/2009/BYT thỡ dùng hợ̀ 2 bình phản ứng nụ́i tiờ́p với dũng liờn tục khuấy trộn đều đờ̉ xử lý Amoni đạt hiợ̀u quả tụ́i ưu nhṍt.

Kiến nghị

Mục đớch của đụ̀ án là đỏnh giỏ khả năng xử lý amoni trong nước ngõ̀m bằng hợ̀ thụ́ng bờ̉ sinh học sử dụng vọ̃t liợ̀u mang vi sinh chuyờ̉n đụ̣ng nhằm đưa ra được biện phỏp xử lý amoni hiệu quả, tuy nhiờn do thời gian hạn chế nờn vẫn cũn một số vấn đề cũn tồn tại :

- Đồ ỏn mới chỉ nghiờn cứu được quỏ trỡnh nitrat húa (oxi húa amoni thành nitrat) mà chưa xem xột tới quỏ trỡnh khử nitrat. Do vậy, nếu điều kiện cho phộp cần nghiờn cứu sõu hơn về quỏ trỡnh này.

- Cần nghiờn cứu hoàn thiện đề tài này trong tương lai để cú thể ứng dụng trong thực tế.

Nguồn nước phục vụ cho ăn uống và sinh hoạt của chỳng ta hiện nay đang ngày càng trở nờn khan hiếm cũng như ụ nhiễm, cần phải cú sự quan tõm đầu tư của cỏc cấp chớnh quyền để nguồn tài nguyờn quý giỏ này trở nờn trong sạch hơn. Cú thể sử dụng nhiều phương phỏp để khắc phục ụ nhiễm, trong đú phương phỏp xử lý amoni trong nước ngõ̀m bằng hợ̀ thụ́ng bờ̉ sinh học sử dụng vọ̃t liợ̀u mang vi sinh chuyờ̉n đụ̣ng được nghiờn cứu như trỡnh bày ở trờn là một trong những phương phỏp đơn giản, tốn ớt kinh phớ hơn so với nhiều phương phỏp khỏc mà vẩn cho hiệu quả cao.

Cỏc cấp chớnh quyền thành phố cũng như nụng thụn cần quan tõm hơn nữa tới chất lượng nước phục vụ ăn uống hàng ngày, nước được sử dụng cần phải được lấy mẫu và gửi phõn tớch theo định kỳ để theo dừi được chất lượng nước cũng như tỡm cỏch khắc phục ụ nhiễm nguồn nước.

Cần phải đầu tư thời gian cũng như tiền bạc nhiều hơn nữa vào năng cấp cỏc hệ thống xử lý nước cấp cho sinh hoạt, ăn uống.

Do hạn chế về mặt thời gian nờn đồ ỏn này cũn nhiều hạn chế chưa giải quyết được, em hy vọng sẽ cú cơ hội theo đuổi hướng nghiờn cứu này trong tương lai.

Tài liệu tham khảo.

1. Cục y tế dự phũng và mụi trường (2009), QCVN 01: 2009 – Quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về chất lượng nước ăn uống/ BYT, Hà Nội.

2. Lờ Văn Cỏt (1999), Cơ sở húa học và kỹ thuật xử lý nước, NXB Thanh niờn, Hà Nội.

3. Lờ Văn Cỏt (2002), Hấp phụ và trao đổi ion trong kỹ thuật xử lý nước và nước

thải, nhà xuất bản thống kờ Hà Nội.

4. Lờ Văn Cỏt (2009), Hướng dẫn kỹ thuật xử lý nước cấp cho vựng nụng thụn, nhà xuất bản Khoa Học Tự Nhiờn và Cụng Nghệ, Hà Nội.

5. Lờ Văn Cỏt (2007), Xử lớ nước thải giàu hợp chất nito và phụtpho, nhà xuất bản Khoa Học Tự Nhiờn và Cụng Nghệ, Hà Nội.

6. Lờ Văn Cỏt, Trần Hữu Quang, Trần Mai Phương, Tụ Ngọc Kim, Hoàng Ngọc Tuấn, Khả năng khử nitrit, nitrat trong nước rỏc bằng phương phỏp vi sinh, tạp chớ húa học .

7. Nguyễn Đỡnh Bảng (2004), Giỏo trỡnh cỏc phương phỏp xử lý nước – nước thải, ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội.

8.Trần Đức Hạ (chủ biờn), 2011. Cơ sở húa học và vi sinh vật học trong kỹ thuật

mụi trường. NXB Giỏo dục Việt Nam.

9. Trung tõm kỹ thuật mụi trường đụ thị và khu cụng nghiệp (CEETIA) (2001), Hội

thảo cụng nghệ xử lý cỏc hợp chất hữu nito trong nước ngầm, trường đại học Xõy

Dựng, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả xử lý amoni trong nước ngầm bằng hệ thống bể sinh học sử dụng vật liệu mang vi sinh chuyển động (MBBR) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w