Giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn FDI đáp ứng yêu cầu phát

Một phần của tài liệu tg264 (Trang 34 - 45)

III. Một số giải pháp nhằm thu hút FDI đáp ứng yêu cầu phát triển của

2. Giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn FDI đáp ứng yêu cầu phát

ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế

Trên cơ sở phân tích những thuận lợi, khó khăn và dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005, các chuyên gia quản lý đầu t nớc dự kiến vốn thực hiện của các dự án đầu t nớc ngoài trong 5 năm tới sẽ có nhu cầu khoảng trên 11 tỷ USD (theo giá năm 2000), chiếm khoảng 18-20% vốn đầu t toàn xã hội. Trong đó, vốn thực hiện từ các dự án đã cấp phép trớc năm 2001 sẽ tiếp tục triển khai (khoảng 4-5 tỷ USD), từ các dự án hoạt động hiệu quả sẽ tăng vốn (khoảng 2 tỷ USD) và vốn thực hiện của các dự án cấp mới (khoảng 4-5 tỷ USD). Để thực hiện đợc nhiệm vụ này và nâng cao hiệu quả

hoạt động trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài của đất nớc theo hớng CNH-HĐH, từng b- ớc hội nhập với khu vực và thế giới, cần phải nghiên cứu đề ra một hệ thống các giải pháp trớc mắt và lâu dài đồng thời thực hiện các giải pháp đó một cách đồng bộ. Một trong những giải pháp hàng đầu đẩy mạnh công tác thu hút ĐTNN cho giai đoạn 2001-2005 là cần thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc là nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút ĐTNN, coi việc quy hoạch ĐTNN nh là một bộ phận trong quy hoạch tổng thể các nguồn lực nói chung của cả n- ớc, gắn với quy hoạch ngành, lãnh thổ, từng sản phẩm, dịch vụ chủ yếu, kết hợp ngay từ đầu với an ninh, quốc phòng. Dới đây sẽ xem xét cụ thể hơn:

* Những giải pháp trớc mắt

• Tiếp tục triển khai có hiệu quả Nghị định số 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam vì trong nghị định này đã giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục triển khai dự án, cách đánh thuế XNK, thuế lợi tức, cụ thể hóa những ngành, những vùng u tiên, u đãi đầu t...nhằm khuyến khích, tạo môi trờng thuận lợi cho việc thu hút vốn FDI.

• Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dự án đã triển khai hoạt động mở rộng, tăng công suất hiện có, tránh cho phép đầu t vào các ngành còn d thừa năng lực

• Xử lý linh hoạt hơn nữa hình thức đầu t, khuyến khích hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đối với những dự án công nghệ cao, công nghệ mới; các dự án có quy mô vốn đầu t lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao. Cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong trờng hợp thua lỗ kéo dài hoặc mâu thuẫn nghiêm trọng, có nguy cơ đổ vỡ hoặc đang hoạt động bình thờng nhng đối tác trong nớc muốn rút vốn đầu t vào dự án khác có hiệu quả hơn.

• Các văn bản pháp lý của Nhà nớc liên quan đến hoạt động đầu t FDI cần đ- ợc dịch ra tiếng Anh ngay từ cấp ban hành và tổ chức thông tin công khai ở tất cả các cấp, các ngành, các đơn vị có liên quan để tránh sự diễn giải và áp dụng tùy tiện gây phiền nhiễu cho các nhà đầu t nớc ngoài.

• Tiếp tục thành lập các hiệp hội kinh doanh của giới doanh nhân các nớc tại Việt Nam, duy trì thờng xuyên các cuộc tiếp xúc, hội thảo giữa Chính phủ, cán bộ với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của họ. Thành lập một trung tâm đầu mối để giải quyết các vớng mắc có liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI. Cần đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t.

• Thực hiện giảm tiền thuê đất, đối với những vùng kinh tế khó khăn chỉ thu tiền thuê đất tợng trng để giữ chủ quyền đất. Khuyến khích và u đãi hơn nữa các dự án đầu t vào lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp và đầu t vào vùng núi, vùng sâu, vùng xa.

• Cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh góp vốn liên doanh bằng quyền sử dụng đất.

• Tổ chức theo dõi, rà soát khâu tổ chức thực hiện luật nh: hải quan, thuế, cơ quan quản lý đất.. chống quan liêu, cửa quyền, tránh sự phiền hà và chi phí cho các nhà đầu t.

• Kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng ở tất cả các khâu, các cấp. Xử lý nghiêm khắc những hiện tợng tham nhũng, làm trái với quy định pháp luật của các cán bộ thừa hành, góp phần làm trong sạch môi trờng đầu t. áp dụng các biện pháp mạnh mẽ, có hiệu quả để chống nạn buôn lậu, chống hàng giả, hàng nhái, chống gian lận thơng mại...

* Các biện pháp lâu dài

• Sớm xây dựng một hệ thống luật thống nhất và hoàn chỉnh, ban hành những luật còn thiếu, tạo môi trờng pháp lý đầy đủ cho các nhà đầu t hoạt động. Nghiên cứu tiến tới xây dựng một luật đầu t chung cho cả các nhà đầu t trong và ngoài nớc. Chính sách đầu t cần ổn định và nhất quán, đặc biệt chính sách thuế vì nó ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của nhà đầu t nớc ngoài. Khắc phục tình trạng chồng chéo, không thống nhất giữa các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp FDI. Ban hành quy chế tài chính riêng cho các doanh nghiệp FDI để quản lý và giám sát các doanh nghiệp này chặt chẽ hơn. Đồng thời cần có chính sách quy định về chống độc quyền, bán phá giá, chống gian lận thơng mại để tránh hiện tợng chuyển giá nội bộ giữa các doanh nghiệp FDI.

• Đẩy mạnh khâu quy hoạch, nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc và điều kiện cụ thể của Việt Nam, sớm xây dựng và công bố công khai quy hoạch đầu t dài hạn của Việt Nam, công bố rộng rãi, rõ ràng các danh mục ngành, lĩnh vực và dự án rất khuyến khích đầu t, khuyến khích, không khuyến khích và không cho phép đầu t trực tiếp nớc ngoài. Mở rộng hơn nữa các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để tăng cơ hội lựa chọn cho các nhà đầu t.

• Tiếp tục hoàn thiện thủ tục đầu t sao cho khoa học, đơn giản và thuận tiện. Bằng những quy định đợc công bố công khai và các hành động cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t.

• Xét duyệt và công khai chính sách thuế XNK của Việt Nam khi buôn bán với các nớc và với các nớc AFTA từ đây đến năm 2006 khi Việt Nam thực hiện xong chơng trình cắt giảm thuế CEPT. Việc này giúp các nhà đầu t hoạch định chính sách sản phẩm của mình trong tơng lai.

• Tiếp tục cải tổ khu vực doanh nghiệp nhà nớc, tài chính nhân hàng, phát triển khu vực kinh tế t nhân và phải coi đây là động lực thu hút đầu t và phát

triển. Cải cách hơn nữa nền kinh tế để có đủ điều kiện gia nhập các tổ chức WTO và APEC.

• Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa vào phát triển hạ tầng cơ sở vì kinh nghiệm cho thấy muốn thu hút đợc 1 đồng vốn nớc ngoài thì nớc chủ nhà phải bỏ ra hơn 2 đồng để phát triển cơ sở hạ tầng.

• ổn định hơn nữa môi trờng kinh tế vĩ mô, giữ vững tốc độ tăng trởng kinh tế, có chế độ tỷ giá hối đoái uyển chuyển và phù hợp, những chính sách bảo hộ thơng mại hữu hiệu..

• Hớng hoạt động của các doanh nghiệp FDI cho phù hợp với yêu cầu hội nhập vào khu vực và thế giới của Việt Nam. Đối với những ngành hàng ta có lợi thế so sánh cao nh nông sản và các sản phẩm sử dụng nhiều lao động thì nên đầu t nhiều hơn. Đối với nông nghiệp nên tập trung cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông thôn và đặc biệt là chế biến nông sản, mở rộng đầu mối xuất khẩu nông sản. Đối với các sản phẩm sử dụng nhiều lao động nh dệt may, da giày..thì điều quan trọng là thị trờng, chất lợng và mẫu mã. Một số mặt hàng ta không có lợi thế so sánh cao thì không nên đầu t xây dựng mới mà chỉ nên củng cố những dự án đã có để sử dụng hết công suất, đặc biệt là khâu cung ứng nguyên liệu.

• Các doanh nghiệp có vốn FDI phải hớng mạnh vào xuất khẩu hơn nữa vì sức mua của thị trờng Việt Nam còn khá thấp, cha là động lực tích cực để thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp, đồng thời nó cũng đúng với kinh nghiệm thực tế của nhiều nớc trong khu vực: tăng cờng năng lực xuất khẩu phải là mục tiêu số một của các doanh nghiệp FDI. Muốn vậy, nhà nớc cần tiếp tục có những hỗ trợ về thuế, giá cả, đơn giản hóa thủ tục xuất nhập khẩu.

• Chú trọng thu hút các nhà đầu t mạnh, có những u đãi đặc biệt để thu hút đầu t vào các ngành công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại. Cần quan tâm hơn nữa đến đội ngũ trí thức trong và ngoài nớc, khơi dậy và phát huy lòng yêu nớc, tự hào dân tộc của lực lợng này bởi vì họ có thể làm cầu nối, lựa chọn công

nghệ hiện đại và đa các nhà đầu t mạnh về Việt Nam. Chú trọng hơn nữa việc đào tạo đội ngũ các nhà quản trị giỏi cho nớc nhà để làm đối tác với các nhà đầu t mạnh.

• Cần đầu t thích đáng và có cải cách triệt để trong hệ thống giáo dục và đào tạo. Xây dựng chơng trình, cách dạy và cách học sao cho khoa học và phù hợp ở các cấp đặc biệt là các trờng dạy nghề, công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng lao động Việt Nam.

Trên đây chỉ là những giải pháp có tính định hớng cơ bản. Để thực hiện đợc mục tiêu thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc, chúng ta cần phải cụ thể hóa những giải pháp định hớng trên nhằm quản lý và điều hành FDI một cách hữu hiệu, đảm bảo cân bằng giữa các ngành, các vùng cũng nh các loại hình đầu t, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội và đóng góp ngày càng nhiều vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong quá trình thực hiện phải thực sự sáng suốt, linh hoạt, đảm bảo các chính sách quy định luôn phù hợp với điều kiện cụ thể trong nớc và bối cảnh quốc tế của từng giai đoạn, từng thời kỳ. Điều này đòi hỏi sự nỗ lực và quyết tâm của tất cả các cơ quan, bộ ngành, các doanh nghiệp và của mỗi cá nhân vì sự phát triển chung của đất nớc Việt Nam.

kết luận

Quốc tế hóa đời sống kinh tế là một xu hớng khách quan, là sự phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội, trên cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Xu hớng này đã lôi kéo tất cả các nớc trên thế giới, dù muốn hay không cũng phải từng bớc hội nhập vào quỹ đạo của nền kinh tế thế giới. Trong quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có vị trí và vai trò ngày càng quan trọng, nó đã và đang là nhân tố cơ bản cấu thành và quy định xu hớng phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế. Một mặt, đầu t nớc ngoài hiện là hoạt động cơ bản của quan hệ kinh tế quốc tế, mặt khác nó là nhân tố đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của các nớc đang phát triển.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần tích cực trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua. ý nghĩa của nó không chỉ dừng lại ở những kết quả thống kê về mức sản lợng, doanh thu, giá trị kim ngạch xuất khẩu tỷ lệ đóng góp vào GDP, số chỗ làm việc tạo ra...mà điều quan trọng là từ một “cú hích” ban đầu, ĐTTTNN đã đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam để có thể thoát ra khỏi cái vòng luẩn quẩn, tránh nguy cơ tụt hậu phát triển so với các nớc và từng bớc hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

Tất nhiên bên cạnh những u điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng còn nhiều vấn đề còn phải bàn nh hiện tợng chảy máu chất xám, ô nhiễm môi tr- ờng, vi phạm quyền lợi của ngời lao động cả về vật chất lẫn phẩm giá và lòng tự trọng dân tộc...Mặc dù vậy, không thể chối cãi một điều là đầu t rực tiếp n- ớc ngoài đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Mỗi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính tiền tệ, mỗi chiến lợc phát triển đều có bóng dáng của đầu t trực tiếp nớc ngoài. Đảng và Nhà nớc ta xác định sự thành đạt của các nhà đầu t gắn liền với sự thành công của Việt Nam , mọi mất mát rủi ro của nhà đầu t cũng là rủi ro mất mát của Việt Nam và đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, thông thoáng nhất cho các nhà đầu t nớc ngoài làm ăn tại Việt

Nam nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc.

Chúng ta cần nghiên cứu và giải quyết một cách triệt để những vấn đề đang đặt ra và hoàn thiện các chính sách đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t nớc ngoài, phát huy tốt nhất những mặt tích cực và hạn chế tối đa mặt tiêu cực của FDI . Hy vọng rằng cùng với tiến trình phát triển của đất nớc, các doanh nghiệp FDI không ngừng hoàn thiện, phát triển và khẳng định mình, góp phần vào tăng trởng kinh tế, thúc đẩy công cuộc đổi mới đất nớc, đa Việt Nam bớc lên tầm cao mới.

tài liệu tham khảo

1. Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 -Viện Chiến lợc Phát triển - NXB Chính trị quốc gia 2001.

2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế Việt Nam - Vũ Trờng Sơn- NXB Thống kê 1997.

3. Vốn nớc ngoài và chiến lợc phát triển kinh tế ở Việt Nam - PTS Lê Văn Châu - NXB Chính trị quốc gia 1995.

4. Dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.

5. Chuyên san Kinh tế Việt Nam và Thế giới 1997-1998, 1998-1999, 1999- 2000

và 2000-2001 - Thời báo Kinh tế Việt Nam.

6. Kinh tế xã hội Việt Nam 10 năm 1991- 2000. Bộ KH-ĐT- NXB Thống kê 2001

7. Niên giám thống kê 1998, 1999 - Tổng cục Thống kê .

8. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Các số tháng 4, 9, 11 năm 1996; tháng 1, 4, 7, 9, 9 năm 1997; tháng 1, 4, 5, 9 năm 1998 và các tháng 5, 6, 9 năm 2000.

9. Tạp chí Kinh tế và Dự báo - Số tháng 10, 12 năm 1997, các tháng 4, 8, 9, 11 năm 1998; tháng 1, 3, 7, 8, 9 năm 2000.

10. Tạp chí Phát triển kinh tế số các năm 1995 - 2000.

11. Tạp chí Doanh nghiệp đầu t nớc ngoài số tháng 6/2000, 8/2000 và 10/2000.

12. Các tạp chí Kinh tế và phát triển, Ngân hàng, Thơng mại, Những vấn đề kinh tế thế giới, Kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng, Thị trờng Tài chính- tiền tệ,

Mục lục

Lời mở đầu...

Nội dung ...

I. Đầu t trực tiếp nớc ngoài và tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt

Một phần của tài liệu tg264 (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w