Thuyết hấp phụ đa lớp B.E.T

Một phần của tài liệu ôn tập tốt nghiệp hiện tượng bề mặt hấp phụ (Trang 82 - 85)

• Thuyết này do ba nhà khoa học Brunauer, Emmett và Teller xây dựng năm 1938.

• Về cơ bản thuyết này vẫn giữ nguyên hai trong ba luận điểm của Langmuir và cĩ bổ sung một luận điểm mới ???

đơn lớp phân tử đa lớp phân tử

Bề mặt chất rắn

• Phương trình B.E.T:

Po: áp suất hơi bão hồ của chất bị hấp phụ ở cùng nhiệt độ với nhiệt độ xẩy ra hấp phụ.

P: áp suất cân bằng của hơi trong pha hơitrên vật liệu hấp phụ ở nhiệt độ xảy ra hấp phụ.

c: hằng số phụ thuộc nhiệt độ.

• Khi bé và C >> 1 thì phương trình (1.30) chuyển thành phương trình Langmuir ?.

• Để xác định amaxC ta phải đưa phương trình B.E.T về dạng tuyến tính?. Từ đĩ tính được diện tích bề mặt riêng của vật liệu hấp phụ Sr theo cơng thức .

Phương trình BET là phương trình hấp phụ vật lý đa lớp của chất hấp phụ rắn đối với chất khí. Phương trình đĩ được áp dụng để xác định bề mặt riêng của chất xúc tác và chất hấp phụ rắn.

- Bài tập áp dụng

1. Để che phủ 1g silicagel (SiO2.H2O) bằng một lớp đơn phân tử cần thể tích khí nitơ là Vm

=129ml (ở 1atm và 0oC). Tính diện tích bề mặt của silicagel, nếu độ phủ cơ bản của nitơ là 16,2Å2.

2. Dữ liệu sau đây liên quan đến sự hấp phụ của N2 trên rutile ( TiO2) tại 75 K.

Chứng minh rằng dữ liệu trên nghiệm đúng phương trình hấp phụ đảng nhiệt B.E.T trong khoản áp suất đã cho. Xác định Vm, hằng số C và diện tích bề mặt riêng (Sr) của TiO2. Biết rằng: tại 75 K, Po = 76,0 kPa. Thể tích V được quy về ở điều kiện 1,0 atm; 273 K và lượng TiO2 sử dụng là 1 g và So của Nitơ là 16,2 angstrom2.

P (kPa) 0,160 1,87 6,11 11,67 17,02 21,92 27,29

Một phần của tài liệu ôn tập tốt nghiệp hiện tượng bề mặt hấp phụ (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(85 trang)