TTCK Việt Nam đi vào hoạt động trong điều kiện nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trởng khá cao (trung bình 7,7%/năm). Sau 7 năm đi vào hoạt động, TTCK đã trở thành một thực thể thị trờng quan trọng không thể thiếu đôi với nền kinh tế. TTCK từng bớc trở thành kênh dẫn vốn dài hạn cho nền kinh tế, thúc đẩy cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nớc và phát hành chào bán ra công chúng.
Ngay từ ngày đầu tiên thành lập (ngày 20/7/2000) TTGDCK TP Hồ Chí Minh chỉ có 2 công ty niêm yết nhng đến nay đã có 194 công ty niêm yết trên TTGDCK TP Hồ Chí Minh và 87 công ty niêm yết trên TTGDCK Hà Nội) với tổng giá cổ phiếu tính theo mệnh giá khoảng 27.859 tỷ đồng, tổng giá trị thị tr- ờng ngày 31/12/2007 đạt 273.730 tỷ đồng, chiếm 18% GDP năm 2006. Bên cạnh đó, có gần 500 loại trái phiếu chính phủ đã đợc huy động và niêm yết trên TTCK với tổng giá trị hơn 81.000 tỷ đồng; chiếm 8,4% GDP năm 2006. Sự xuất hiện của các loại chứng chỉ quỹ đầu t với tổng giá trị hơn 1.000 tỷ đồng và 3.550 tỷ đồng trái phiếu của Vietcombank và BIDV đã làm cho hàng hóa trên TTCK càng thêm phong phú. Điều đáng nói, các công ty niêm yết quen dần với cơ chế công bố thông tin và thực hiện theo nguyên tắc quản trị công ty theo thông lệ tốt nhất.
Đến cuối năm 2007, TTGDCK TP Hồ Chí Minh đã tổ chức đợc 1.570 phiên giao dịch và TTGDCK Hà Nội đã tổ chức đợc 403 phiên giao dịch liên tục, an toàn. Tổng giá trị giao dịch chứng khoán trên toàn thị trờng đến cuối năm 2007 là 187.954 tỷ đồng, tăng 1,9 lần so với tổng giá trị giao dịch cả năm 2006 và tăng 6,9 lần so với tổng giá trị giao dịch năm 2005.
Các công ty niêm yết đã phát hành thêm huy động vốn trên TTCK, các ngân hàng, tổ chức tài chính thông qua TTCK huy động vốn nâng cao năng lực tài chính. Riêng năm 2007, tổng số vốn huy động trên TTCK chính thức trên các kênh đấu giá, chào bán ra công chúng đạt khoảng trên 60 ngàn tỷ, chiếm 6% GDP, tăng gần 4 lần so với năm 2006.
Tính đến cuối năm 2007, TTCK Việt Nam có 243.809 tài khoản tăng 2,3 lần so với tháng 12/2006 (106.393 tài khoản); trong đó có 242.624 tài khoản của nhà đầu t có tổ chức. Hiện nay nhà đầu t nớc ngoài đợc phép nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu niêm yết. Các tổ chức kinh doanh chứng khoán nớc ngoài đợc góp vốn và mua cổ phần thành lập liên doanh với tỷ lệ 49% vốn điều lệ. Nhà đầu t nớc ngoài đợc góp vốn tối đa là 30% đối với ngân hàng thơng mại. Nét nổi bật trong thời gian gần đây là sự tham gia mạnh mẽ của nhà đầu t nớc ngoài, hiện có khoảng 5.568 tài khoản giao dịch nhà đầu t nớc ngoài (5.353 tài khoản cá nhân và 215 tài khoản tổ chức) và hiện có 260 quỹ đầu t nớc ngoài đầu t vào TTCK Việt Nam với tổng giá trị doanh mục đầu t ớc tính khoảng 5 tỷ USD. Riêng số tài khoản cá nhân của các nhà đầu t Nhật chiếm hơn 70% tổng số tài khoản cá nhân của các nhà đầu t nớc ngoài.
Cổ phiếu của các công ty niêm yết hàng đầu nh ACB, STB, BT6, AGF… đợc các nhà đầu t nớc ngoài nắm giữ ở mức tối đa giới hạn cho phép. Điều này cho thấy, nếu TTCK có hàng hóa tốt sẽ thu hút mạnh nguồn vốn đầu t bên ngoài, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
Biểu đồ 2.1. Tăng trởng quy mô theo mức vốn hóa thị trờng1