Phƣơng pháp ghi Holter

Một phần của tài liệu các kỹ thuật đo điện tâm đồ (Trang 49 - 50)

7. Holter điện tâm đồ 1 Chỉ định

7.3.4 Phƣơng pháp ghi Holter

Holter điện tâm đồ hay cịn gọi điện tâm đồ l u động đ ợc dụng để phát hiện và ghi lại những bất th ờng điện tâm đồ xảy ra trong thời gian hoạt động bình th ờng hàng ngày. Đơi khi những bất th ờng đĩ chỉ xảy ra trong lúc ngủ, khi xúc động hoặc khi vận động thể lực làm thay đổi cung cầu oxy của cơ tim. Vì vậy điện tâm đồ cần phải ghi liên tục trong một khoảng thời gian dài. Cĩ 2 cách ghi Holter điện tâm đồ :

– Ghi liên tục cĩ thể từ 24 đến 48 giờ, để phát hiện và kiểm tra những triệu chứng và dấu hiệu ĐTĐ th ờng xảy ra trong khoảng thời gian này.

– Ghi khơng liên tục cĩ thể dùng với thời gian dài (nhiều tuần hoặc nhiều tháng) để phát hiện những triệu chứng ít khi xảy ra. Đối với cách ghi khơng liên tục thì

NHD GS TS Hu nh V n Minh

50 máy ghi cĩ hai loại hơi khác nhau. Loại máy ghi lặp lại (loop recorder) đ ợc đeo liên tục,đặc biệt hữu ích nếu triệu chứng xảy ra khá ngắn và bệnh nhân vẫn cĩ thể kích hoạt máy ghi ngay lập tức sau đĩ và l u lại ĐTĐ. Đơi khi ng ời nhà cĩ thể kích hoạt máy nếu bệnh nhân mất ý thức. Loại thứ hai (event recorder)

đ ợc gắn bởi bệnh nhân và đ ợc kích hoạt sau khi triệu chứng xuất hiện. Loại này khơng cĩ lợi trong tr ờng hợp rối loạn nhịp nguy hiểm, bệnh nhân mất tri giác bởi vì máy phải tốn thời gian để dị tìm và đ a ra lệnh kích hoạt. Nĩ chỉ cĩ lợi đối với những triệu chứng ít nguy hiểm.

Hầu hết những nghiên cứu về rối loạn nhịp đều áp dụng cách ghi 24 giờ mặc dù cĩ thể kéo dài thời gian ghi hoặc ghi lập lại nhiều lần. Để chắc chắn những thay đổi tần số rối loạn nhịp là do tác động điều trị khơng phải do thay đổi tự nhiên, sau can thiệp tần số rối loạn nhịp phải giảm từ 65 – 95%. Đối với thiếu máu cơ tim thì khoảng thời gian tối u và khả thi nhất để phát hiện và xác định số đoạn thiếu máu cục bộ nên khoảng 48 giờ.

Một phần của tài liệu các kỹ thuật đo điện tâm đồ (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)