Hệ dây kiểu vành bánh xe đạp vòng ngoài (chịu nén)

Một phần của tài liệu bài giảng kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng (Trang 138 - 144)

III. HỆ MÁI TREO (Kết cấu dây chịu lực)

4.Hệ dây kiểu vành bánh xe đạp vòng ngoài (chịu nén)

vòng ngoài (chịu nén) > 100m (dù là cáp căng, vòng trong (+) vì luôn có lực kéo ra (+)

cáp chịu lực hay cáp nối) chịu kéo bằng thép hoặc BTCT (bằng thép) Hệ vỏ 1 lớp chỉ có trong lý thuyết khó thoát nước

phải có hệ thống thoát nước

không dùng vì không có lợi

Vỏ 2 lớp (vòng trong được tách đôi tạo thành khối)

giằng để đủ cứng chịu lực

thanh chống (-)

để tạo lực căng

và tạo cho hệ được giữ đều

Thoát nước không tốt

Thoát nước không tốt dây căng (+)

vòng ngoài (chịu nén) > 100m (dù là cáp căng, vòng trong (+) vì luôn có lực kéo ra (+)

cáp chịu lực hay cáp nối) chịu kéo bằng thép hoặc BTCT (bằng thép) Hệ vỏ 1 lớp chỉ có trong lý thuyết khó thoát nước

phải có hệ thống thoát nước

không dùng vì không có lợi

Vỏ 2 lớp (vòng trong được tách đôi tạo thành khối)

giằng để đủ cứng chịu lực

thanh chống (-)

để tạo lực căng

và tạo cho hệ được giữ đều

Thoát nước không tốt

Thoát nước không tốt dây căng (+)

 Dùng thích hợp cho mặt bằng hình tròn, bầu dục, đa giác đều .

 Hệ đơn giản nhất: Hệ chỉ có 1 lớp dây. Hệ chịu lực chỉ có 1 lớp dây. Lúc này các tấm lợp phải đặt dốc hướng vào trong  Khó thoát nước

 Hệ vỏ 2 lớp: Vòng ngoài vẫn giữ nguyên 1 lớp, còn

vòng trong được tách ra làm đôi. Hệ dây dưới sẽ là hệ chịu lực, hệ dây trên là hệ cáp căng. Vật liệu lợp đặt trên cáp căng và hệ mái dốc thoát nước ra phía ngoài

 Có thể tách vòng ngoài thành 2 lớp, vòng trong 2 lớp, làm hệ dây nối từ tầng trên vòng ngoài nối tầng dưới vòng trong và ngược lại. Giữa 2 hệ này đặt thêm các thanh chống cứng, làm cho cả hệ bị căng

 Trường hợp tách vòng ngoài và vòng trong ra làm đôi, tạo khối cứng đủ sức chịu lực căng dây . Người ta căng các hệ cáp căng, và nối 2 hệ này bằng các thanh

chống (sơ đồ c). Thanh chống để tạo lực căng và tạo cho hệ được giữ đều  Hệ này giải quyết thoát nước khó khăn

 Hệ dây luôn luôn chịu kéo dù cáp đó căng hay chịu lực, hay chỉ là dây nối liên hệ giữa 2 dây (sơ đồ d)

 Ngoài ra có thể có hình dạng: Vòng ngoài, vòng trong tách đôi và dùng các thanh chống phía trong (sơ đồ e)

 Nhưng sơ đồ d và e thường không được áp dụng vì thoát nước không tốt.

 Dùng dây vượt khẩu độ 26m thay thế hệ xà gồ, vì nếu như làm xà gồ 26m thì phải là hệ dàn xà gồ  rất nặng nề

 Hệ chịu lực là hệ vòm 3 mặt, vượt khẩu độ 180m

 Dùng hệ dây căng chéo (mỗi bên 3 sợi), và hệ dây này có tác dụng làm giảm lực xô ngang H lên gối tựa nhưng vẫn đảm bảo đủ chiều cao sử dụng của công trình

Cách phân biệt giữa hệ vỏ cứng và hệ vỏ mềm (hệ vỏ dây):

 Hệ vỏ dây: chống được lực tác dụng bất ngờ (đột biến) vì cho phép biến dạng lớn. Tấm lợp có thể trượt lên

nhau

 Hệ vỏ cứng: khi có tác dụng của lực động  Hệ dễ bị hỏng

vật liệu lợp Hệ vòm phụ (để tạo vỏ tròn ở 2 đầu hồi) Hệ dây 2 lớp (thay cho hệ xà gồ) 26m 9 x 26 26 286m dây căng vòm 3 mặt gối tựa đủ chịu H đủ sử dụng không đủ (căng chéo) H H 30m 14m 180m

Một phần của tài liệu bài giảng kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng (Trang 138 - 144)