- Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của nguồn vốn
3. Doanh thuthuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
15.104 100 22.212 99,41 14.596 100 (0,59) 0,59
4. Gía vốn hàng bán 13.813 91,45 20.595 92,17 12.320 84,41 0,72 (7,77)
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.291 8,55 1.617 7,24 2.276 15,59 (1,31) 8,36
6. Doanh thu hoạt động tài chính 287 1,90 145 0,65 305 2,09 (1,25) 1,44
7. Chi phí tài chính - - 4 0,02 29 0,20 0,02 0,18
Trong đó: Chi phí lãi vay phải trả - - 4 0,02 - - 0,02 (0,02)
8. Chi phí bán hàng - - - - - - - -
9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 1.800 11,92 1.393 6,23 2.117 14,50 (5,68) 8,27 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (222) (1,47) 365 1,63 435 2,98 3,10 1,35 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (222) (1,47) 365 1,63 435 2,98 3,10 1,35
11. Thu nhập khác 1.004 6,65 81 0,36 350 2,40 (6,28) 2,04
12. Chi phí khác 673 4,46 60 0,27 32 0,22 (4,19) (0,05)
13. Lợi nhuận khác 331 2,19 21 0,09 318 2,18 (2,10) 2,08
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 109 0,72 386 1,73 753 5,16 1,01 3,43 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 28 0,19 97 0,43 188 1,29 0,25 0,85 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 28 0,19 97 0,43 188 1,29 0,25 0,85
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty CP Xây lắp – Xáng Trà Vinh
2.2.2 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp 2.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu thanh toán 2.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu thanh toán
Cơ cấu công nợ thể hiện quan hệ cán cân thanh toán và tình trạng chiếm dụng hay bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ bị thiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn và ngược lại khi nguồn bù đắp cho tài sản dự trữ thừa thì doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Nếu phần vốn đi chiếm dụng lớn hơn phần vốn bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm phần vốn đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại doanh nghiệp sẽ thiếu một phần vốn để sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.7: Bảng so sánh hệ số công nợ qua các năm
Đvt: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 09/08 CHÊNH LỆCH 10/09 2008 2009 2010 Mức Tỉ lệ (%) Mức Tỉ lệ (%)
Các khoản phải thu 13.803 6.605 5.877 (7.198) (52,15) (728) (11,02) Các khoản phải trả 14.070 4.809 2.424 (9.261) (65,82) (2.385) (49,59) Hệ số khái quát về công nợ
(%) 98,10 137,35 242,45 77,72 39,24 30,52 105,10
Hình 2.4: Đồ thị hệ số khái quát về công nợ
13.803 5.877 5.877 6.605 14.070 2.424 4.809 98,10 137,35 242,45 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 2008 2009 2010 0 50 100 150 200 250 300
Các khoản phải thu Các khoản phải trả
Triệu đồng %
Hệ số khái quát về công nợ (%)
Phân tích tình hình tài chính tại Công ty CP Xây lắp – Xáng Trà Vinh
Dựa vào bảng so sánh trên ta thấy: hệ số khái quát công nợ qua các năm tăng, năm sau cao hơn năm trước, cụ thể:
Năm 2008 này số này là 98,1%, sang năm 2009 tăng lên 137,35% vì mặc dù các khoản phải thu, phải trả trong năm 2009 đều giảm so với năm 2008 nhưng các khoản phải thu chỉ giảm 7.198 tr.đ (tương đương 52.15% )vẫn còn chậm hơn mức giảm so với các khoản phải trả (các khoản phải trả giảm 9.261 tr.đ tương đương 65,82%) nên hệ số công nợ năm 2009 tăng thêm 39,24% so với năm 2008.
Tình hình tương tự lại diễn ra trong năm 2010 khi các khoản phải thu giảm 728 tr.đ (tương đương 11,02% so với 2009), trong khi các khoản phải trả lại giảm mạnh hơn là 2.385 tr.đ(tương đương giảm 49,59%). Điều này làm cho hệ số công nợ năm 2010 đạt 242,45%, tức tăng mạnh 105,1% so với 2009.
Với số liệu 3 năm vừa phân tích, ta thấy trừ năm 2008 có hệ số công nợ nhở hơn 1 (<1) hay 100%, hai năm 2009 và 2010 thì hệ số công nợ tăng mạnh và lớn hơn 1 (hay 100%), cho thấy lượng vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp lớn hơn lượng vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng. Đây không phải là một tín hiệu tốt, đòi hỏi doanh nghiệp cần đẩy nhanh hơn nữa quá trình thu hồi công nợ, tránh tình trạng vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều.