I. Đặc điểm khái quát về Xí nghiệp Dợc phẩm Trung ơng 2 :
5. Tác động của các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành dợc đến sự hạch
TW2 :
Thứ nhất : Quy trình công nghệ sản xuất là một chu trình khép kín, liên tục trong đó diễn ra quá trình pha trộn, kết hợp vật liệu với các chất phụ gia để tạo ra sản phẩm. Bởi vậy, nâng cao tính liên tục của sản xuất sẽ kéo theo tăng chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí vật liệu, giảm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm.
Thứ hai:Trong sản xuất có thể dùng nhiều loại nguyên vật liệu để tổng hợp, chế biến thành một loại sản phẩm và một loại nguyên vật liệu có thể thu đợc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Bởi vậy, lựa chọn phơng án sản xuất, tổ chức làm
giàu nguyên vật liệu trớc khi đa vào chế biến... có ảnh hởng đến việc hình thành chi phí sản xuất.
Thứ ba : Sản phẩm của ngành dợc bao gồm rất nhiều chủng loại, khác nhau về quy cách, đóng gói và mỗi loại sản phẩm lại có thể có nhiều quy cách đóng gói khác nhau ( ống 1ml, 2ml, 250 ml, 500ml, viên nén, viên bao...).Điều đó tạo nên tính phức tạp của công tác tính giá thành và tính chất gián tiếp trong khâu tập hợp chi phí sản xuất.
Thứ t : Lao động trong sản xuất dợc thờng tiếp xúc với hoá chất gây ảnh h- ởng đến sức khoẻ của ngời lao động. Điều đó đòi hỏi phải trang bị các điều kiện đảm bảo an toàn lao động cũng nh phụ cấp độc hại thoả đáng cho ngời lao động.
Các đặc thù trên có ảnh hởng không nhỏ đến sự hình thành chi phí sản xuất và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp Dợc phẩm TW2 :
1.Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất ở xí nghiệp :
Hiện nay xí nghiệp Dợc phẩm TW2 sản xuất các loại sản phẩm bao gồm thuốc tiêm (Adrenalin, Gentamycin, Atropin...), các loại thuốc viên (Amoxilin, Ampicilin, Vitamin...) và một số chế phẩm (mỡ mắt, nhỏ mắt, dầu cao..). Trong quá trình sản xuất kinh doanh, xí nghiệp phải bỏ ra nhiều loại chi phí khác nhau.
Tại xí nghiệp chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố chi phí sau:
- Nguyên vật liệu: bao gồm các loại nguyên, vật liệu mà qua chế biến cấu thành cơ sở vật chất chủ yếu của sản phẩm nh các loại nguyên liệu Vitamin C,B, Ampicilin...các loai dợc liệu (bột tỏi, nghệ khô...) và các loại tá dợc (bột sắn, bột nếp..).
- Vật liệu phụ, động lực: gồm các loại nhãn thuốc, vật liệu bao gói công cụ nhỏ và chi phí động lực(điện, nớc...).
- Tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng : gồm các khoản lơng chính, lơng phụ và các khoản có tính chất lơng.
- Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Khấu hao TSCĐ: là biểu hiện bằng tiền giá trị hao mòn của TSCĐ tại phân xởng.
- Chi phí sản xuất phục vụ : phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của các phân xởng chính.
- Chi phí khác bằng tiền.
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí và để thuận tiện cho công tác tính giá thành sản phẩm, các yếu tố trên lại đợc phân loại theo các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm, bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu...xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. Khoản chi phí này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng.
- Chi phí nhân công trực tiếp : đợc mở chi tiết theo từng phân xởng, là các loại chi phí lao động sống nh lơng chính, phụ cấp, lơng làm thêm giờ, lơng thởng của công nhân trực tiếp sản xuất. Ngoài ra còn các khoản trích theo lơng nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
- Chi phí sản xuất chung : bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất tại các phân xởng nh chi phí điện nớc, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, tiền lơng nhân viên quản lý, chi phí phân xởng sản xuất phụ phân bổ cho phân xởng sản xuất chính.... Phần chi phí này cũng đợc theo dõi riêng cho từng phân xởng.
2.Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất :
Tại xí nghiệp, với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, theo kiểu chế biến liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn, mỗi loại sản phẩm là đối tợng hạch toán chi phí ở một phân xởng. Nh vậy, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là theo từng phân xởng và trong mỗi phân xởng hạch toán chi phí cho từng loại sản phẩm.
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là hạch toán chi phí sản xuất theo phân xởng và theo dõi chi tiết cho từng loại sản phẩm.
3. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng cho công tác hạch toán chi phí sản xuất :
Do bộ phận kế toán xí nghiệp lựa chọn hạch toán chi phí sản xuất theo ph- ơng pháp kê khai thờng xuyên nên các tài khoản đợc sử dụng gồm:
• Tài khoản 152: Nguyên vật liệu :
-1521: Nguyên vật liệu chính. -1522:Vật liệu phụ. -1523: Nhiên liệu. -1524: Phụ tùng thay thế. -1525: Vật liệu xây dựng. -1527: Bao bì.
• Tài khoản 1531: Phụ liệu: quần áo bảo hộ, áo ma, vải bạt, găng, mũ bảo hiểm, bình cầu, ống thủy tinh...
• Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng : -TK6211: Chi phí vật liệu phân xởng tiêm.
-TK6212: Chi phí vật liệu phân xởng viên. -TK6213: Chi phí vật liệu phân xởng hoá.
• Tài khoản 622: Chi phí sản xuất nhân công trực tiếp
Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng nh sau: -TK6221: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng tiêm. -TK6222: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng viên. -TK6223: Chi phí nhân công trực tiếp phân xởng hoá. • Tài khoản 627: Chi phí sản xuất sản xuất chung
Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng nh sau: -TK6271: Chi phí sản xuất chung phân xởng tiêm
-TK6271: Chi phí sản xuất chung phân xởng viên -TK6273: Chi phí sản xuất chung phân xởng hoá. • Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
-TK1541: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xởng tiêm. -TK1542: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xởng viên. -TK1543: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phân xởng hoá . • Tài khoản 1544: Chi phí sản xuất phát sinh tại phân xởng cơ điện.
Phân xởng cơ điện là phân xởng sản xuất phụ phục vụ cho phân xởng sản xuất chính nh sủa chữa, thay thế, bảo dỡng máy móc thiết bị. Ngoài ra phân xởng còn sản xuất, gia công phụ tùng thay thế, công cụ nhỏ...Kết cấu của tài khoản này nh sau:
Bên nợ : Chi phí nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp và chi phí chung tại phân xởng cơ điện.
Bên có : + Giá trị hàng hoá gia công xong nhập kho
+ Kết chuyển khối lợng lao vụ hoàn thành trong kỳ cho các đối t- ợng sử dụng.
• Tài khoản 1421: Chi phí phát sinh tại phòng nghiên cứu.
Phòng nghiên cứu có hai chức năng là nghiên cứu và sản xuất thử, chủ yếu là các loại thuốc viên để phục vụ phân xởng thuốc viên. Vì vậy cuối kỳ, chi phí
tập hợp đợc kết chuyển sang TK6272 - Chi phí sản xuất chung phân xởng viên. Kết cấu của tài khoản này nh sau:
Bên nợ : Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và các chi phí sản xuất sản xuất chung khác phát sinh tại phòng nghiênn cứu.
Bên có : Kết chuyển toàn bộ chi phí tập hợp sang tài khoản 6272.
Các chi phí về tiền lơng và phụ cấp theo lơng tại phòng nghiên cứu không tập hợp trên tài khoản 1421 mà tập hợp vào tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản 1421 tại xí nghiệp không có số d cuối kỳ vì nếu tồn tại sản phẩm dở dang cũng sẽ đợc chuyển sang phân xởng viên và tính vào giá trị sản phẩm dở dang của phân xởng viên.
4.Công tác lập kế hoạch sản xuất tại xí nghiệp Dợc phẩm TW2 :
Trớc tiên ta xét đến công tác lập kế hoạch sản xuất tại xí nghiệp : B
ớc 1: Xí nghiệp lên kế hoạch sản xuất cho cả năm hoạt động, thể hiện qua Bảng dự kiến kế hoạch năm (Bảng số 2 tr.59) nhằm dự kiến sản lợng từng loại sản phẩm từng phân xởng.
B
ớc 2: Dựa vào định mức tiêu hao vật liệu, nhân công và các yếu tố khác sẵn có, kế toán giá thành tính toán giá thành kế hoach (Bảng số 3 tr.60) cho từng loại sản phẩm.
B
ớc 3: Căn cứ vào sản lợng từng loại sản phẩm và giá thành kế hoạch từng loại sản phẩm vừa xây dựng, kế toán giá thành lập Bảng giá thành kế hoạch (Bảng số 4 tr.61) theo tháng cho từng phân xởng.
Tổng công ty Dợc Việt Nam Xí nghiệp dợc phẩm TW2 Số: 1028/KHCƯ
Bảng số 2 : Bảng dự kiến kế hoạch năm 2001
Đơn vị: đồng
STT Sản phẩm Đơn vị Đơn giá Quy cách Tổng số lợng Tiền (1000đ)
1 2 3 4 5 6 7
Phân xởng tiêm
1 Chai huyết thanh 100 ml chai 9.000 24 chai/hòm 10.000 90.000
2 ống Gentamicin ống 450 1 ống/hộp 1.000 450
...
Giá trị phân xởng tiêm 10.000.000 10.332.000
Phân xởng viên
27 Analgin 0.5 mg viên 60 10 v/ vỉ 1.000.000 60.000
26 Paracetamol 0.1 mg viên 10 500 v/ lọ 20.000.000 20.000
..
Giá trị phân xởng viên 1.500.000.000 92.388.000
Phân xởng hoá
90 ...
Giá trị phân xởng hoá 88.000.000 2.279.000
Tổng giá trị sản xuất 3
Bảng số 3 : Bảng giá thành kế hoạch. Giá thành kế hoạch Ampicilin 250 mg (Viên nén-đóng chai) Định mức: 1.000.000 viên Đơn vị : đồng Stt Chi phí Đ/V
tính Địnhmức Đơn giá Thành tiền Ghichú
1 3 4 5 6 7 I. Nguyên vật liệu chính 132.230.553 Ampicilin(khan) 100% g 253,75 510.000 129.412.500 Talcum g 29,136 4020 117126,72 Sắn lọc g 176,757 4500 795406,5 Cồn 90o ml 111,27 7854 873914,58 Gelatin g 12,8 43000 550400 Magnesistearat g 14,56 28284 411815,04 Sắn lọc g 15,42 4500 69390 II. Bao bì 3.029.371,5 Chai 200 ml cái 4500 457 2.056.500 Nút cái 4500 51,22 230.490 Fong kg 5,7 20000 114.000 Nhãn cái 43 30 1.290 Bông kg 3,2 36700 117.440 Xi kg 9,5 4377 41.581,5 Cầu cái 17 850 14.450 Hộp 48 cái 85 5300 450.500 Túi PE 60x80 cái 6 520 3.120 III . Chi phí khác 4.480.200
Tiền lơng giờ 393 4500 1.768.500
BHXH giờ 393 900 353.700
Chi phí phân xởng giờ 393 6000 2.358.000
Tổng giá thành SX đồng 139.740.124,5
Bảng số 4 : Bảng giá thành kế hoạch (tháng 1 năm 2001) Phân xởng viên STT Tên sản phẩm Số lợng Giờ sản xuất NVLC NVL phụ CPNC CPSX chung Tổng CP Giá đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Amoxilin 3000.000 1613 482.766.818 2.648.377 10.377.544 24.677.598 531.347.845 118,077 2 Ampicilin 250 mg 4.500.000 1498 595.037.488 13.632.172 9.549.900 10.611.000 628.830.560 139.74 ... Cộng 91.849.048 18945 2.159.172.407 189.423.24 4 125.941.019 321.364.24 1 2.887.766.904
Dới đây, xin đi sâu tìn hiểu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế.
5.Trình tự hạch toán chi phí sản xuất :
5.1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
Do đặc điểm của ngành dợc rất đa dạng và phong phú nên nguyên vật liệu đợc sử dụng tại xí nghiệp bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau với nội dung kinh tế, công dụng và tính năng lý, hoá học khác nhau. Nguyên vật liệu đợc sử dụng thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm.
Theo dõi vai trò và tác dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, kế toán theo dõi vật liệu trên các tài khoản chi tiết của TK152 nh sau:
- TK1521: Nguyên vật liệu chính: là những thứ mà sau quá trình gia công chế biến sẽ trở thành vật chất chủ yếu của sản phẩm bao gồm nhiều loại: Ampicilin, Atropin, Adrenalin, Aminazin, Vitamin, Gentamicin, Cloroxit...
- TK1522: Nguyên vật liệu phụ:
Tuy không cấu thành thực thể của sản phẩm nhng vật liệu phụ có tác dụng nhất định trong quá trình sản xuất sản phẩm làm tăng chất lợng nguyên vật liệu chính, phục cụ cho nhu cầu công nghệ bảo quản : nh nhãn thuốc, ống tiêm, bông hút, bông mỡ, giấy lọc ...
- TK1523 : Nhiên liệu:
Cung cấp năng lợng cho quá trình sản xuất, cho các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất nh than đá, xăng dầu....
- TK1524: Phụ tùng:
Là các thiết bị, phơng tiện, phụ tùng chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải bao gồm thép, ống mạ, vòng bi, dây curoa....
- TK1525: Vật liệu cho xây dựng cơ bản.
Là các thiết bị phơng tiện lắp đặt vào các công trình XDCB của xí nghiệp, sửa chữa nhà làm việc, nhà xởng sản xuất : xi măng, gỗ, sắt thép...
- TK1527: Bao bì.
Là các loại vật liệu dùng cho sản xuất bao bì, đóng gói nh: chai, túi đựng, đệm cao su, hòm cáctông....
Thuốc là loại sản phẩm mà định mức nguyên vật liệu tơng đối ổn định và đợc quy định bởi công thức pha chế. Do tính chất đặc thù của nguyên vật liệu của xí nghiệp cho nên để sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý và có hiệu quả, hàng tháng, phòng kế hoạch cung ứng căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm và
nhu cầu nguyên vật liệu lập định mức cho từng phân xởng, bộ phận. Đến kỳ sản xuất, nhân viên phân xởng lĩnh vật t về phân xởng để sản xuất. Khối lợng mỗi loai vật liệu đợc xác định theo công thức:
Lợng vật liệu (i) cần sản xuất sản phẩm (j) = định mức vật liệu (i) cần cho sản xuất sản phẩm (j) x Sản lợng kế hoạch sản phẩm (j) Đặc điểm sản xuất sản phẩm là theo trình tự thời gian nghĩa là ở một thời điểm nhất định trên dây chuyền sản xuất chỉ có một loại sản phẩm đang đợc sản xuất. Vì vậy theo dõi chi phí phát sinh cho từng lô sản phẩm là hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Trong trờng hợp sản xuất lô sản phẩm có hai loại sản phẩm cùng loại nhng khác nhau về kích cỡ, quy cách đóng gói, thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc ghi riêng cho từng loại sản phẩm căn cứ vào định mức sản xuất đơn vị sản phẩm và sản lợng kế hoạch dự định sản xuất. Còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đợc phân bổ theo giờ công thực tế sản xuất.
Công thức phân bổ nh sau: Chi phí phân bổ cho
sản phẩm (j) =
Tổng chi phí pát sinh
x Giờ công sản xuất sản phẩm (j) Tổng giờ công sản xuất
Việc ghi chép, phản ánh đợc kế toán nhiều phần hành phối hợp cùng theo dõi và qua đó nâng cao chất lợng của thông tin qua bớc kiểm tra và đối chiếu. Nhân viên kinh tế phân xởng theo dõi toàn bộ khối lợng vật liệu nhập về kho và chi dùng cho từng loại, từng lô sản phẩm trên các thẻ tính giá thành, cuối tháng lập bảng kê xuất vật t, của phân xởng mình.
Chỉ tiêu giá trị đợc phản ánh sau khi lấy giá vật liệu từ kế toán vật t, cuối kỳ chuyển cho kế toán giá thành.
Chứng từ theo dõi vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất là phiếu lĩnh vật t theo hạn mức. Kế toán vật t dựa trên phiếu xuất kho để ghi số lợng và giá trị vật t vào sổ chi tiết vật t theo giá bình quân cả kỳ dự trữ.
Đơn giá bình quân = Giá thực tế vật t tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật t nhập trong kỳ Số lợng vật t tồn đầu kỳ + Số lợng vật t nhập trong kỳ
Số lợng nguyên vật liệu xuất kho trên sổ chi tiết vào đầu kỳ hoặc hàng tháng sẽ đợc đối chiếu với thẻ kho của thủ kho. Số liệu trên các sổ chi tiết vật t (số tổng cộng cột xuất) của từng loại vật t của từng phân xởng sẽ đợc kế toán vật t tập hợp vào Bảng tổng hợp xuất vật t. Cuối tháng trên cơ sở sổ chi tiết vật t và Bảng tổng hợp xuất vật t xuất vật t của các bộ phận lĩnh dùng trong tháng, kế toán vào Sổ số d. Số tổng cộng cộng dồn trên các Bảng tổng hợp xuất vật t đợc ghi vào Sổ số d. Sổ số d đợc mở theo kiểu chữ T (Bảng số 6 tr.66). Số liệu tổng hợp trên các Sổ số d cuối tháng đợc chuyển cho kế toán giá thành để tập hợp chi