Tư vấn Hatfield:
Phê duyệt: Ngày 11 tháng 12 2006
Grant Bruce, Vice President & Principal Date
Phê duyệt: Ngày 11 tháng 12 2006
Phụ lục 1 Lịch sử thôn
Thôn 1
Tên thôn: PAHY
Ngày: 27/04/ 2006
Dân tộc: Tà Ôi
Khái quát lịch sử thôn
Thời gian Các sự kiện chính về quản lý tài nguyên rừng Trước năm
1954
- Đồng bào đến định cư bên bờ sông AA (vị trí hiện nay của thôn) - Thôn có tên là Pa hy
- Chỉ có người dân tộc Pa Hy - Có một ít diện tích lúa nương
- Rừng còn nhiều cảđộng vật và thực vật (Sến, Lim, Gõ, Kiền kiền) - Có rất nhiều loại lâm sản ngopài gỗ (NTFP) như song mây, cây lá nón, măng tre vv…...
- Không có ranh giới 1960 - Thôn có 30 hộ gia đình
- Rừng bị tàn phá bởi chất độc mầu da cam
1968 - Dân phải sơ tán sang Lào, sang tỉnh Quảng Trị trong thời gian chiến tranh
1974 - Đồng bào trở vềđịnh cư lại nơi ở cũ (30 hộ)
- Có 5 dân tộc cùng sinh sống là dân tộc Pa Hy, Tà Ôi, Pa Cô, Kinh - Lúc này nhiều diện tích rừng bị mất bởi chất độc mầu da cam đang
được phục hồi lại: + Gỗ không được tốt + Chỉ có rất ít cây gỗ tốt
+ Có một số lâm sản ngoài gỗ như măng tre, chuối rừng, một số loại rau vv...
+ Dân làng đốn gỗđể làm nhà
1993 - Ranh giới của thôn từ suối Tâm Mo Lăng tới cầu A2; từđồi Ar Tang đến đồi Kiền Kiền (ranh giới này là do Trạm Kiểm lâm xác định nhằm mục đích quản lý bảo vệ rừng)
- Thôn có 35 hộ gia đình
- Các hộ gia đình có thể chặt gỗđể làm nhà nếu được sự cho phép của Hạt Kiểm lâm Từ 2004 đến nay - Thôn có 72 hộ gia đình - Hiện nay, đã có 35 hộđược cấp gỗ làm nhà - Một số hộ thiếu đất làm vườn
Người dân:
1. Ho Nhu Quyet – Bí thư chi bộ thôn 2. Ho Van Lang – Già làng
3. Ho Xuan Thanh - Hội cựu chiến binh 4. Chau Van Hoang – Phó trưởng thôn 5. Ho Nhu Thi – Nông dân
6. Le Thanh Do - Hội cựu chiến binh 7. Ho Van Le - Trạm y tế thôn 8. Ho Van Giay
9. Le Thi Hoang Diep: Hội phụ nữ
10.Ho Xuan Lu - Nông dân 11.Le Thanh Cut
Thôn 2
Tên thôn: CAN TÔM Ngày: 28/04/2006 Dân tộc: Pa Cô
Khái quát lịch sử
+ Trước 1974:
• Đồng bào sinh sống tại Bốt đỏ, Alưới + 10-1974
• Họđịnh cư tại Pi Xung (nơi ở hiện nay); có 10 hộ thuộc dân tộc Pa Cô
• Hiện nay, cuộc sống của người dân phụ thuộc rất nhiều vào rừng (sử
dụng lâm sản ngoài gỗ trong sinh hoạt gia đình) + 1975:
• Họ bắt đầu làm nương: đậu, ngô, sắn, xung quanh thôn, trên các sườn
đồi và dọc theo suối (suối Riêng)
• Rừng có rất nhiều loại gỗ quý (gỗ tốt), cũng như nhiều loại lâm sản ngoài gỗ và động vật hoang dã hơn
+ 1990:
• Thôn có 30 hộ gia đình
• Người dân không còn đốt nương nữa vì Ban quản lý rừng phòng hộ
thu hồi đất rừng tự nhiên để khoanh nuôi bảo vệ (điều này đồng nghĩa với việc người dân không được phép vào rừng đểđốt nương làm rẫy)
• Người từ nơi khác đến đốn gỗ, người trong thôn cũng chặt cây để làm nhà. Họ còn khai thác lâm sản ngoài gỗ cho sinh hoạt gia đình và bán. + 1996:
• Chi cục Kiểm lâm đã xác định ranh giới rừng phòng hộ.
• Đồng bào cũng khai thác lâm sản ngoài gỗ cho sinh hoạt gia đình và bán ở chợ lấy tiền
• Thôn có 40 hộ gia đình + 1997
• Ban quản lý rừng phòng hộ thu hồi một số diện tích đất rừng, do vậy nông dân bị thiếu đất sản xuất
• Hiện nay, người dân cũng vào rừng phục hồi để chặt cây (gỗ chất lượng thấp), nhưng họ phải được phép của thôn /xã / Kiểm lâm + 2004
Người dân:
1. Ho Van Thay - Bí thư chi bộ thôn 2. Vu Thanh Ngua - head of village 3. Kon Thoi - Old villager
4. Nguyen Van Ang - Veteran association 5. Ho Thi Huc - Woman association 6. Ho Thi Khien - Population Agency 7. Nguyen Van Hai - Youth Union 8. Le Dinh Nam - Veteran association 9. Ho Van Hiet - Farmer association 10.Ho Thi Huong - Farmer association 11.Kon Xoan -Veteran association
Thôn 3
Tên Thôn: Cân Sâm
Ngày: 29/04/ 2006 Dân tộc: Cơ Tu Village profile
Thời gian Các sự kiện chính về quản lý tài nguyên rừng
Before 1974 - Đồng bào định cư tại khu vực cầu Gãy, xã Hương Phong 10/1974 - Đồng bào chuyển đến định cư tại khe Thuận (vị trí của thôn
hiện nay) theo chủ trương của Chính phủ. Đầu tiên, thôn này chỉ có 10 hộ người dân tộc Cơ Tu;
- Cuộc sống của người dân phụ thuộc chủ yếu vào rừng và canh tác nương rẫy gần khe Thuẩn, sông Bồ, đồi cỏ, đồi Alưới; - Ở thời điểm này, rừng bị suy giảm một cách đáng kể so với
trước chiến tranh, vì trong chiến tranh (1968) rừng bị tàn phá bởi chất độc mầu da. Tuy nhiên, rừng vẫn còn một số loại gỗ
quý như Kiền kiền, Sến, Lim, gõ, chò vv…. và một số loại lâm sản ngoài gỗ;
- Giữa các thôn không có ranh giới rõ ràng, nhưng không có tranh chấp về rừng;
- Các khu dân cư có ranh giới.
1993 - Có ranh giới giữa rừng phòng hộ và rừng sản xuất do Kiểm lâm xác định
- Thôn có 22 hộ thuộc 4 dân tộc Cơ Tu, Pa Cô, Tà Ôi, Kinh. - Phía Tây Bắc tiếp giáp với thôn Pa hy (từ suối ALoi đến đồi
A luốt) và huyện Hương Trà (từ suối Kiên Kiên đến đồi Khe Tranh); Phía Đông Nam giáp với thôn Pa Ring (từ suối Cô đến suối Ca Tê);
- Phương thức canh tác của người dân ởđây là đốt nương làm rẫy với chu kỳ là 2-3 năm;
- Đến thời điểm này, tài nguyên rừng còn bị suy giảm nhiều hơn so với năm 1974
- Cũng trong thời gian này, người từ nơi khác đến (từ miền xuôi) để khai thác rừng và lâm sản ngoài gỗ;
- Có các dự án trồng rừng phòng hộ
2004 - Tập quán đốt nương làm rẫy đã được ngăn chặn;
- Thực hiện các dự án trồng rừng trên những diện tích đất vùng cao của nông dân
Người dân:
1. Kan Khua -
2. Ho Thuong Tinh – Giáo viên trường Hồng Hạ
3. Kon Xon - Hội cựu chiến binh 4. Kan Lieu - Hội phụ nữ
5. Chau Van Hoang – Nông dân 6. Kon Ly – Phó trưởng thôn 7. Ho Van Khen – Nông dân 8. Kan Y - Hội phụ nữ
9. Hoai Ken – Công an xã
Thôn 4
Tên thôn: PA RING
Ngày: 30/04/2006 Dân tộc: Cơ Tu Khái quát lịch sử: + Trước năm 1974:
• Vị trí của thôn bên cạnh khe Pa Ring, xã Hương Phong. + 10-1974:
• Đồng bào chuyển đến sống ở khu vực Achat (một cách gọi khác của thôn Pa ring) • Thôn có 20 hộ gia đình, chủ yếu là người dân tộc Cơ Tu.
• Họ chuyển đến đây theo chủ trương của Chính phủ.
• Người dân canh tác chủ yếu ở khu vực Ka Te và Ka Treo, họ không trồng lúa nước và cuộc sống phụ thuộc hoàn toàn vào rừng và canh tác nương rẫy
• Người trong thôn đốn gỗđể làm nhà (những cây gỗ tốt) gần khe Ka Tê và lấy củi (gỗ có chất lượng xấu) xung quanh thôn, họ còn thu nhặt gỗ trên suối (những cây gỗ bịđổ do bão lũ) trôi xuống từđầu nguồn; Những khu rừng đầu nguồn ít có sự tác động của con người.
• Tài nguyên rừng lúc này không còn được phong phú như trước năm 1968. • Năm 1968 là năm rừng ởđây bịảnh hưởng bởi chất độc mầu da cam
+ 1977:
• có 1 hộ nông dân canh tác lúa nước.
+ 1986:
• người Kinh (người Việt) đến đây chặt gỗ và chuyển ra khỏi thôn bằng đường sông / suối
+ 1990:
• Rất nhiều người từ dưới xuôi đến đây chặt gỗ và thu hoạch lâm sản ngoài gỗ như song mây, cây thuốc, động vật hoang dã vv….; Người trong thôn cũng vào rừng để khai thác lâm sản ngoài gỗ và gỗ phục vụđời sống và bán ngoài chợ (hoặc cho người dưới xuôi)
để lấy tiền.
• Ở thời điểm này, rừng vẫn còn các loại gỗ có giá trị như Gõ (Sindora tonkinensis), Lim (Erythrophleoum fordii) . Lâm sản ngoài gỗ còn phong phú.
• Thôn đã có ranh giới nhưng chỉ là ranh giới đất ở và đất canh tác nông nghiệp.
• Cuộc sống của người dân phụ thuộc chủ yếu vào đốt nương làm rẫy (sau khi đốt, người ta canh tác khoảng 2-3 năm, sau đó để hoang 3 năm).
• Tổng số hộ là 30 (chủ yếu là người Cơ Tu)
+ 1993:
• Các hộ nông dân trồng rừng phòng hộ bằng cây giống của Kiểm lâm
+ 1995:
• Ban quản lý rừng phòng hộ mở rộng Trồng rừng phòng hộđầu nguồn trên đất nương của
đồng bào dẫn đến việc nông dân thiếu đất sản xuất
• Tài nguyên rừng vẫn bịảnh hưởng bởi người trong và ngoài thôn (gỗ, lâm sản ngoài gỗ
và động vật hoang dã), họ khai thác các sản phẩm phục vụđời sống và bán ở chợ
+ 1997:
• Đồng bào không còn đốt nương làm rẫy (do Kiểm lâm không cho phép)
• Ruộng lúa nước đã tăng lên 1,5 ha, đồng bào đã thực hiện sản xuất thâm canh và sử dụng giống mới, do vậy năng suất tăng (công nghệ và giống mới do trường đại học nông lâm Huế hỗ trợ)
+ 2004:
• 14 hộ gia đình được nhận 15.000.000 đ từ chương trình 134 để làm nhà (nhà kiên cố), họ
cũng có thể xin phép Kiểm lâm cho chặt thêm gỗđể làm nhà.
• Rừng tự nhiên vẫn chưa được giao cho thôn / cộng đồng, do vậy thôn rất khó để quản lý bảo vệ.
Người dân:
1. Nguyen Hoai Nam - Bí thư chi bộ thôn
2. Tran Minh Xuong - Vice chairman of commune council board 3. Con Xuong - Villager
4. Con Loc - Villager
5. Ho Ngoc Duong - Villager 6. Ho Thi Dinh - Villager 7. Kan Nhac - Villager 8. Kan Tam - Villager 9. Ho Duc Gioi - Villager 10. Ho Van Diep - Villager 11. Kan Loc - Villager 12. Le Minh Cui - Villager 13. Le Minh Eo - Villager
Thôn 5 Tên thôn: A RÒM Ngày: 02/05/2006 Dân tộc: Cơ Tu Khái quát lịch sử Before 1974:
• Đồng bào bắt đầu định cưở ASO - huyện A Lưới tháng 10/1974:
• Đồng bào chuyển đến định tại đây dọc theo sông Bồ theo chủ trương của Chính phủ • 15 hộ người dân tộc Cơ Tu với 50 nhân khẩu
• Tài nguyên rừng không còn được phong phú như trước năm 1968 do bị tàn phá bởi chất độc mầu da cam.
• Thôn không có ranh giới
• Đồng bào khai thác lâm sản ngoài gỗ phục vụđời sống, chặt gỗđể làm nhà
• Sau khi đốt, đồng bào canh tác nương rẫy trong vòng 2 năm, sau đó đểđất nghỉ từ 3- 5 năm. Những loại hoa mầu chính là sắn, ngô và lúa nương.
1975:
• Một số hộ bắt đầu làm lúa nước trên những diện tích nhỏ chừng 300m2 theo mô hình hợp tác xã
• Lũ lụt, thiệt hại đất nương rẫy
1978:
• Người miền xuôi tới đây để trao đổi hàng hoá với đồng bào (sản phẩm từ canh tác nương rẫy)
• Tại thời điểm này trong thôn có 25 hộ
• Đồng bào dừng hẳn việc đốt nương do không được Kiểm lâm cho phép • Diện tích ruộng trồng lúa nước có khoảng 1 ha
1993:
• Đồng bào đã ký hợp đồng với Kiểm lâm cam kết không đốt nương làm rẫy • Họ bắt đầu trồng rừng phòng hộ bằng cây Keo (Acacia) theo chương trình ĐCĐC,
327
• Thôn có 35 hộ người các dân tộc Cơ Tu, Tà ôi và Kinh
1995:
• Rừng thuộc sự quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ • Đồng bào chấm dứt hẳn việc đốt nương làm rẫy
• Đã xảy ra một trận lũ lớn, thiệt hại vềđất nương rẫy
• Kiểm lâm cung cấp cho nông dân cây giống Keo (Acacia)để trồng trên đất nương rẫy cũ và xung quanh vườn nhà cũng như rừng phòng hộ
• 35 hộ gia đình
• Người miền xuôi lên đây khai thác song mây, lá nón. Người trong thôn cũng khai thác các loại lâm sản này
2004:
• Chính phủ có chính sách xây nhà kiên cố cho một số gia đình (nhà nước hỗ trợ cho mỗi gia đình 15.000.000đđể làm nhà), đồng bào cũng có thể xin phép Kiểm lâm cho chặt thêm gỗđể làm nhà (2 m3/hộ) theo chương trình xoá nhà tạm
• Thôn có 48 hộ, trong đó có 43 hộ người dân tộc Cơ Tu, 2 hộ người Tà Ôi • Diện tích trồng lúa nước có khoảng 1,2 ha
2005:
• Thôn có 51 hộ với 237 nhân khẩu
• Cho đến nay, thôn vẫn không có ranh giới rõ ràng
• Rừng thuộc quyền quản lý của Ban quản lý rừng phòng hộ, do vậy thôn không có rừng để quản lý và bảo vệ (chưa thực hiện giao đât khoán rừng cho thôn)
Người dân:
1. Minh Duc Lang - Bí thư chi bộ thôn
2. Ho Duc Hien - Vice Secretary of village's party communist 3. Dinh Thi Lan Huong - Head of village
4. Kan Thin - Villager
5. Kan Phuong - Veteran association 6. Kon Hanh: Old villager
7. Le Thi Lan: Youth Union
8. Ho Thi Lieu - Women association 9. Le Minh Hoan - Villager
10. Dinh Van Hiep - Villager 11. Le Minh Phien - Villager 12. Dang Thi Bup - Villager 13. Ra Pat Chanh - Villager 14. Ho Xuan Minh - Villager 15. Dang Van Yem - Villager
Phụ lục 2 Phân laọi rừng dựa vào TEK
PHÂN CHIA RỪNG TRUYỀN THỐNG Thôn: PAHY Kiểu rừng (theo cách gọi của cộng đồng) Tiêu chuẩn Mục đích/tác động kỹ thuật Kiểu rừng (theo hệ phân loại của Nhà nước) Rừng rậm / rừng nguyên sinh - Nằm xa thôn nhất - Rất khó tiếp cận
- Không bị ô nhiễm bởi chất độc mầu da cam
- Ít loài gỗ quý do chất độc da cam trong chiến tranh
- Nhiều cây to với đường kính ngang ngực trung bình 60cm (Chò, huỷnh, Trường mát, chua - Giầu lâm sản ngoài gỗ - Còn ít bị khai thác - Bảo vệđầu nguồn - Không bị tác động IIIA2, IIIA3 Rừng già trung bình
- Hình thành bởi phục hồi sau thời gian khoảng 30-40 năm
- Nằm xa thôn
- Cây gỗ có kích thước trung bình với đường kính ngang ngực 40cm (Chò, Huỷnh, Trường mát, chua)
- Có nhiều loại lâm sản ngoài gỗ (song, mây, giống tre nứa địa phương, măng, mật ong, cây thuốc các loại
- Gỗđược khai thác phục vụ tiêu dùng tại chỗ - Khai thác chọn - Khai thác lâm sản ngoài gỗ IIIA1
Rừng non - Phục hồi tự nhiên trong thời gian khoảng 10 năm
- Cây gỗ chất lượng thấp (Dẻ, bàng, Bai bai, me), đường kính ngang ngực dưới 20 cm
- Ít bị khai thác
- Khai thác cây gỗ nhỏ
phục vụ tiêu dùng tại chỗ (làm nhà, bếp, chuồng nuôi gia súc, làm hàng rào vv…
- Khai thác lâm sản ngoài gỗ (chủ yếu là lá buông, lá kẻ
- Chặt cây dây leo, gỗ
tạp
IIa, IIb
Đất trống - Đa phần hình thành do chất độc mầu da cam
- Chỉ có lau, sậy, cỏ dại và cây bụi, đót
- Trồng lúa nương, cao su, trồng rừng, lấy đót
Ia, Ib