Tẩy độc đất nhiễm dioxin bằng phân huỷ sinh học

Một phần của tài liệu quản lý môi trường nông nghiệp và nông thôn ( chất độc dioxin) (Trang 45 - 55)

- Chu kỳ bán phân huỷ của dioxin từ 35 năm và cĩ khả năng lên tới 12 năm

3.7.Tẩy độc đất nhiễm dioxin bằng phân huỷ sinh học

2. Cơ chế gây độc của Dioxin

3.7.Tẩy độc đất nhiễm dioxin bằng phân huỷ sinh học

phân huỷ sinh học

Theo Viện Cơng nghệ Sinh học, từ năm 1999 đến năm 2009, các nhà khoa học Viện Cơng nghệ Sinh học, Viện Khoa học&Cơng nghệ Việt Nam nghiên cứu một số cơng nghệ để tẩy độc đất nhiễm nặng chất diệt cỏ/dioxin bằng phân hủy sinh học (bioremediation) ở căn cứ quân sự của Mỹ nguỵ cũ tại Đà Nẵng

Kết quả cho thấy ở các qui mơ phịng thí nghiệm đến pilot hiện trường từ 0,5 – 100 m3 hiệu quả khử độc đạt từ 40 – 100 pgTEQ/ ngày.

Tháng 4/2009 đã thực hiện tẩy độc bằng cơng nghệ phân hủy sinh học trong các lơ chơn lấp tích cực ở qui mơ 3384m3 tại căn cứ quân sự Mỹ ngụy cũ Biên Hịa, Đồng Nai thuộc dự án tẩy độc do Bộ Quốc phịng chủ trì.

Tháng 5/2009 các cán bộ khoa học của Viện đã tiếp tục triển khai dự án hợp tác với Cục Bảo vệ Mơi trường Hoa Kỳ từ nguồn kinh phí của Quỹ Ford thử nghiệm ở qui mơ 2m3 với 11 cơng thức khác nhau tại căn cứ quân sự cũ Đà Nẵng

Sự phân huỷ sinh học dioxin xử lý hiếu khí và kị khí (chơn lấp tích cực) đạt tốc độ trung bình là 100 ppt hay 100pg TEQ/ngày. Phân huỷ kị khí chậm hơn khoảng ½ so với hiếu khí.

Biện pháp tăng cường sinh học cĩ hiệu quả ở qui mơ nhỏ, tuy nhiên với một khối lượng đất lớn thì biện pháp kích thích vi sinh vật bản địa mang lại kết quả phân huỷ cao, khả thi khi áp dụng thực tế.

Các chất bổ sung để nuơi vi sinh vật và điều kiện để “nuơi” chúng ngay tại hiện trường đã được xác định để thực hiện cho tất cả các điểm nĩng ơ nhiễm dioxin.

Cơng nghệ này được cơng nhận là một “cơng nghệ xanh” vì cĩ nhu cầu năng lượng rất thấp, tạo ít khí và là một giải pháp tốt nhất cho đất bị ơ nhiễm nặng chất độc, sau khi xử lý cĩ thể lập tức tái sử dụng mang lại lợi ích cho cộng đồng.

Kiến thức thu được từ dự án này bởi các nhà khoa học cả VAST và EPA sẽ cho phép thiết kế các cơng thức xử lý sinh học phù hợp để giải quyết vấn đề dioxin cũng như ơ nhiễm các chất hữu cơ bền vững (POPs) khác tại Việt

KẾT LUẬN

Cuộc chiến tranh chất da cam/dioxin do Mỹ thực hiện ở Việt Nam là cuộc chiến tranh hĩa học lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Nhiều nhà khoa học Việt Nam và nước ngồi, trong đĩ cĩ một số nhà khoa học Mỹ, đã nghiên cứu và khẳng định hậu quả nặng nề của chất da cam/dioxin đối với mơi trường và nhiều thế hệ con người ở Việt Nam.

Chiến tranh đã để lại hậu quả nặng nề cho con người và mơi trường của chúng ta.

Số người Việt Nam bị thiệt mạng trong chiến tranh Việt Nam là từ 3 đến 5 triệu, hàng triệu người khác tàn tật và bị thương.

Những người sống sĩt tiếp tục phải đối mặt với các vấn đề nghiêm trọng về kinh tế xã hội và mơi trường mà cuộc chiến đã gây ra.

Những giờ phút cuối cùng của Sài Gịn trước khi thất thủ

Trong đĩ cĩ tỷ lệ dị dạng bẩm sinh cao nhất thế giới. Hàng vạn nạn nhân chất độc hĩa học tại Việt Nam hiện nay.

Một nửa diện tích rừng của Việt Nam bị phá hủy.

Sự tàn phá mơi trường do Mỹ gây ra lớn đến mức đã làm phát sinh một từ tiếng Anh mới, ecocide.

Việt Nam đã trở thành đất nước bị ném nhiều bom nhất trong lịch sử thế giới.

Cơ sở hạ tầng ở cả hai miền Việt Nam đã bị phá hoại gần hết.

Miền Nam Việt Nam (Đồng bằng sơng Cửu long): Một trực thăng UH- 1D của Đại đội Khơng quân 336 Khơng lực Hoa Kỳ rải chất diệt cỏ lên một vùng rừng rậm. Ngày 26/7/1969

Giải quyết vấn đề chất da cam/dioxin khơng chỉ đối với nạn nhân da cam/dioxin ở Việt Nam mà cịn nạn nhân da cam/dioxin là những cựu chiến binh Mỹ và đồng minh của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và cả những nạn nhân da cam/dioxin Việt Nam đang sống trên đất Mỹ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO• http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_kh%C3%AD_h • http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C5%A9_kh%C3%AD_h %C3%B3a_h%E1%BB%8Dc • http://ttvnol.com/quansu/880136 • http://www.baomoi.com/Info/Nhua-than-thien-moi-truong- lam-tu-tre/79/3015191.epi • http://www.vetmed.helsinki.fi/english/foodhygiene/research _toxicology.html • http://www.hiendaihoa.com/Cong-nghe-moi-truong/San- pham-Cong-nghe-moi-CNMT/tay-doc-dat-nhiem-dioxin- bang-phan-huy-sinh-hoc.html • http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB %87t_Nam • http://www.vava.vn/vava/modules.php? name=News&op=viewst&sid=15

Một phần của tài liệu quản lý môi trường nông nghiệp và nông thôn ( chất độc dioxin) (Trang 45 - 55)