Giải phỏp đào tạo nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu du lịch sông lam - hành trình tìm hiểu di tích và danh nhân (Trang 43 - 45)

5. Sự phỏt triển du lịc hở Việt Nam

3.2.2.Giải phỏp đào tạo nguồn nhõn lực

Phối hợp thường xuyờn với tổng cục du lịch, và cỏc cơ sở đào tạo nhõn lực phục vụ du lịch trong và ngoài nước hàng năm tổ chức cỏc lớp học tập, trao đổi kinh nghiệm và nõng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ.

Nõng cao trỡnh độ quản lý và chuyờn mụn cho đội ngũ quản lý du lịch, đồng thời trang bị nghiệp vụ chuyờn ngành và trỡnh độ ngoại ngữ cho cỏn bộ hoạt động kinh doanh phục vụ khỏch du lịch, tăng cường đào tạo nghiệp vụ du lịch, vệ sinh mụi trường du lịch, bảo vệ tài nguyờn mụi trường và phong cỏch phục vụ cho cộng đồng dõn cư nơi cú thể phỏt triển du lịch.

Ngày nay, khi mà đời sống của người dõn ngày một được nõng cao, thỡ nhu cầu đi du lịch của họ ngày càng tăng, theo đú cỏc yờu cầu đũi hỏi về chất lượng phục vụ cũng tăng theo. Một trong những đặc trưng của sản phẩm du lịch là chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào chất lượng phục vụ (gồm chất lượng cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ nhõn viờn phục vụ…). Từ việc phõn tớch thực trạng về chất lượng lao động du lịch trờn địa bàn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, trong thời gian tới cần đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng cho nguồn nhõn lực du lịch trờn cỏc lĩnh vực sau:

Thứ nhất, Đào tạo về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, ngoại ngữ

Từ nay đến năm 2010 phải cú ớt nhất 50% số lao động phục vụ trực tiếp được đào tạo về chuyờn ngành du lịch, khỏch sạn cú trỡnh độ từ trung cấp trở lờn. Giảm dần việc sử dụng lao động phổ thụng khụng qua đào tạo. Đến 2015 phải đào tạo được ớt nhất 90% số lao động trực tiếp cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ thành thạo, trong số đú phải cú ớt nhất 15% (đến năm 2010) và 50%

(đến năm 2015) số lao động trực tiếp sử dụng ớt nhất một ngoại ngữ và mỏy tớnh văn phũng.

Số lao động quản lý trong cỏc cơ sở kinh doanh cần được đào tạo chuyờn sõu về du lịch và khỏch sạn, đào tạo nõng cao sự hiểu biết về cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội, đặc biệt là cỏc văn bản liờn quan đến lĩnh vực kinh doanh du lịch và khỏch sạn.

Đối với lao động quản lý nhà nước về du lịch cần phải được đào tạo, bồi dưỡng trờn cỏc lĩnh vực như: đào tạo ngoại ngữ (chỳ trọng đến tiếng Anh và tiếng Thỏi Lan), nõng số người cú khả năng sử dụng thành thạo tiếng Thỏi lờn 20 % năm 2010 và 45% năm 2015. Và phấn đấu từ nay đến năm 2015 số cỏn bộ quản lý nhà nước về du lịch cú thể sử dụng tiếng Anh chiếm 85%. Quản lý bảo vệ mụi trường du lịch và phỏt triển bền vững … trờn cơ sở đú mới cú khả năng thực hiện tốt được cụng tỏc quản lý.

Thứ hai, đào tạo về khả năng giao tiếp, trỡnh độ hiểu biết về xó hội

Một đặc điểm khỏc của du lịch là quỏ trỡnh thực hiện sản phẩm và tiờu dựng sản phẩm thường diễn ra đồng thời, do vậy đối với nhõn viờn phục vụ trực tiếp với khỏch du lịch, đũi hỏi họ phải cú khả năng giao tiếp tốt, kiến thức xó hội sõu rộng. Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới trong cụng tỏc đào tạo khụng thể thiếu lĩnh vực này.

Để xõy dựng thực hiện chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành du lịch xứ Nghệ cần tiến hành một số cụng việc sau:

- Tớnh toỏn nhu cầu nguồn nhõn lực du lịch cần phải đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, trỡnh độ ngoại ngữ để lập kế hoạch đào tạo hàng năm.

- Lập chương trỡnh, kế hoạch đào tạo cỏn bộ quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn, cỏn bộ quản lý, điều hành và nhõn viờn của

cỏc doanh nghiệp du lịch trờn địa bàn, cú chớnh sỏnh thu hỳt nguồn lao động hợp lý.

- Tăng cường liờn kết với cỏc trường đào tạo về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ du lịch nhằm thực hiện đào tạo bồi dưỡng dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, tập trung hỗ trợ đào tạo về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và ngoại ngữ cho cỏn bộ quản lý, điều hành kinh doanh du lịch trờn địa bàn. Trước mắt, cần tập trung vào cỏc hỡnh thức đào tạo như:

+ Đào tạo tại chỗ với thời gian đào tạo từ 1-3 thỏng.

+ Đào tạo trung, ngắn hạn (3-6 thỏng) và dài hạn (1-2 năm).

+ Tổ chức cỏc hội nghị, hội thảo, chuyến tham quan thực tế cho cỏn bộ quản lý thuộc sở VH,TT&DL, cỏc đơn vị kinh doanh du lịch trờn địa bàn; mở cỏc khoỏ tập huấn về nghiệp vụ du lịch và tỡm hiểu phỏp luật du lịch cho người lao động trong cỏc doanh nghiệp du lịch tham gia.

+ Để giải quyết tỡnh trạng chắp vỏ nguồn lao động như hiện nay tỉnh cần kiện toàn cỏc cơ sở đào tạo nghiệp vụ du lịch trờn địa bàn, trước mắt là nõng cao chất lượng đào tạo du lịch tại Trường Trung học Văn hoỏ và Nghệ thuật, mở thờm khoa Văn hoỏ du lịch trực thuộc trường Đại học tại địa bàn, và thành lập Trường Trung học Du lịch trờn địa bàn.

+ Hàng năm tỉnh cần trớch ngõn sỏch để hỗ trợ cho cỏc cơ sở đào tạo nghiệp vụ du lịch ớt nhất 50% tổng kinh phớ đào tạo, phần kinh phớ cũn lại do người lao động và cỏc đơn vị kinh doanh du lịch đúng gúp.

Một phần của tài liệu du lịch sông lam - hành trình tìm hiểu di tích và danh nhân (Trang 43 - 45)