Khỏi quỏt cỏc phƣơng phỏp đĩ ỏp dụng và lựa chọn phƣơng phỏp điều khiển.

Một phần của tài liệu điều khiển để nâng cao khả năng làm việc ổn định của máy phát điện sức gió với lưới trong trường hợp lưới không đối xứng (Trang 30 - 31)

3.1. Khỏi quỏt cỏc phƣơng phỏp đĩ ỏp dụng và lựa chọn phƣơng phỏp điều khiển. khiển.

Cho đến nay, thực tế đều sử dụng cỏc phương phỏp điều khiển tuyến tớnh [ 6] [34], [35], trong đú khõu điều chỉnh dũng được tổng hợp theo cỏc phương phỏp tuyến tớnh và đĩ giải quyết được những vấn đề sau: Điều khiển phõn ly (tỏch kờnh) cụng suất tỏc dụng và cụng suất phản khỏng phỏt lờn lưới thụng qua MĐKĐBRTDQ; Ổn định đối với dao động của điện ỏp lưới; Ổn định đối với dao động của từ thụng khi lỗi lưới; Vấn đề tốc độ mỏy phỏt thay đổi ở chế độ bỡnh thường.

Để thực hiện phõn ly (tỏch kờnh) cỏc thành phần ird (tạo cụng suất hữu cụng) và irq (tạo cụng suất vụ cụng) của dũng rotor, trờn cơ sở đú để thực hiện điều khiển phõn ly cụng suất tỏc dụng mỏy phỏt và cụng suất vụ cụng mỏy phỏt, cỏc tài liệu [35], [36], [39] đĩ thực hiện bự thành phần liờn kết ngang và .

Về vấn đề ổn định đối với dao động của điện ỏp lưới, cho đến nay cỏc biện phỏp sau đĩ được thực hiện: bự trực tiếp điện ỏp lưới và bự thụng qua sức phản điện động cảm ứng trong mạch rotor E (được ước lượng) và sử dụng “active resistance” để làm tăng sự tắt dần của E.

Giải phỏp bự trực tiếp điện ỏp lưới được thực hiện bởi [6], [26], [39].

Về vấn đề bự điện ỏp stator (điện ỏp lưới) thụng qua bự sức phản điện động E cảm ứng trong mạch rotor và sử dụng “active resistance” để làm tăng sự tắt dần của E được thực hiện bởi [35].

Về vấn đề ổn định đối với dao động của từ thụng, cho đến nay, cỏc biện phỏp sau đĩ được thực hiện: Bự trực tiếp từ thụng; Bự từ thụng stator thụng qua bự sức

r rdi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

phản điện động cảm ứng trong mạch rotor E và sử dụng “active resistance” để làm tăng sự tắt dần của E; Phản hồi đạo hàm từ thụng stator

Giải phỏp bự trực tiếp từ thụng stator được thực hiện bởi [6], [26], [39].

Giải phỏp bự từ thụng stator thụng qua bự E và sử dụng “active resistance” để làm tăng sự tắt dần của E được thực hiện ở [35], tương tự như phương phỏp bự điện ỏp stator thụng qua E và sử dụng “active resistance” để làm tăng sự tắt dần của E.

Về giải phỏp thực hiện phản hồi đạo hàm từ thụng được thực hiện theo [35], [39].

Về vấn đề tốc độ mỏy phỏt và tần số gúc mạch rotor thay đổi ở chế độ bỡnh thường, cỏc giải phỏp mà phương phỏp điều khiển tuyến tớnh đĩ ỏp dụng cho đến nay đều coi tốc độ mỏy phỏt và tần số gúc mạch rotor là đại lượng khụng đổi hoặc biến thiờn chậm, được coi là nhiễu và cỏc cụng trỡnh [6], [26], [36], [39] đều thực hiện loại bỏ bằng phương phỏp bự đơn giản.

Để nõng cao tớnh ổn định của hệ thống PĐSG sử dụng MĐKĐBRTDQ khi làm việc với lưới cú cụng suất vụ cựng lớn, trờn cơ sở cỏc phương phỏp, giải phỏp điều khiển đĩ ỏp dụng. Trong luận văn này, tỏc giả lựa chọn phương phỏp điều khiển theo mụ hỡnh nội IMC để:

+ Thực hiện tỏch kờnh P,Q.

+ Bự nhiễu thụng qua bự sức phản điện động.

+ Giảm ảnh hưởng của nhiễu hệ thống thụng qua sức phản điện động.

+ Thực hiện tỏch cỏc thành phần đối xứng và điều khiển để triệt tiờu thành phần thứ tự ngược.

Một phần của tài liệu điều khiển để nâng cao khả năng làm việc ổn định của máy phát điện sức gió với lưới trong trường hợp lưới không đối xứng (Trang 30 - 31)