0
Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Từ phía học sinh và gia đình:

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PP TÍCH CỰC VÀO DAY HỌC HÌNH HỌC LỚP 5 (Trang 26 -28 )

+ Trình độ nhận thức còn hạn chế có tới 80% số học sinh nhận thức yếu về kiến thức hình học.

+ Trang thiết bị học tập còn thiếu.

+ Điều kiện cuộc sống còn khó khăn thiếu thốn về kinh tế …

- Phụ huynh chưa quan tâm đến học tập của con em mình, học sinh không thực sự tích cực, tự giác trong học tập. Còn nghỉ học tự do.

Lớp 5A

Giáo viên chủ nhiệm: Đoàn Đức Đại Sỉ số lớp: 24/10 nữ

Đội viên: 24/24

Số học sinh giỏi: 3/24 Số học sinh khá: 11/24 Còn lại học sinh trung bình

Tình hình học tập môn Toán, kết quả thi học năm học trước: Mô

n

Học lực môn Hạnh kiểm Khen thưởng Gi ỏi K há Tru ng bình Đ CĐ Gi ỏi TT Toá n 4 8 1 9 3 5 100 % 3 9

Tổng hợp khảo sát học kì 1( lớp 5) M

ôn

Giỏi Khá Trung bình Yếu

T oá n

1 12 7 4

Chất lượng học sinh học hiện tại: . Các kiến thức về hình học phẳng.

Qua thực tế bản thân tôi đã dạy và trao đổi với các bạn bè và đều có quan điểm là: Quá trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức mới về hình học phẳng thì học sinh thường nhầm các yếu tố hình (cạnh, đỉnh, góc, đường cao hình tam giác. Đáy lớn, đáy nhỏ và cạnh bên ở hình thang) từ đó dẫn tới việc tính chu vi, diện tích ở hình tam giác, hình thang là không chính xác. Do vậy việc tiếp thu kiến thức mới về công thức tính chu vi, diện tích các hình vẽ không đạt kết quả cao.

Ví dụ: Bài “Diện tích hình tam giác”.

Nếu học sinh chưa có biểu tượng cụ thể về các yếu tố như: Cạnh, đáy, chiều cao thì việc xây dựng công thức tính diện tích hình tam giác vuông thì chiều cao cũng là cạnh góc vuông (và ngược lại) nên có em sẽ bị lúng túng.

Theo tôi những tiết hình thành kiến thức mới giáo viên nên sử dụng đúng đồ dùng trực quan cùng với phương pháp phù hợp linh hoạt, sáng tạo thì học sinh mới lĩnh hội và phát triển một cách dễ dàng, về nhận thức của các em học sinh tiểu học là “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và đến thực tiễn”.

Một thực tế nữa cho thấy: Khi dạy yếu tố hình học phẳng thì học sinh được thực hành quá ít trên trực quan và thực tế, các loại chưa đa dạng nên khi gặp bài toán nâng cao là học sinh khó xác định và lúng túng.

2.2. Các kiến thức về hình học không gian.

Từ thực tế cho thấy nếu hình thành về biểu tượng hình hộp chữ nhật hoặc hình lập phương mà học sinh không được quan sát theo mẫu cụ thể và ở nhiều góc độ khác nhau thì các em không phát huy được trí tưởng tượng và khả năng vẽ hình hộp theo đúng qui định.

Ví dụ: Bài: “Hình hộp chữ nhật - Hình lập phương”

Ở bài này nếu giáo viên không sử dụng các khối hình hộp để hình thành kiến thức mới mà chỉ sử dụng hình vẽ thôi thì sẽ dẫn tới tư duy của học sinh kém phát triển dễ kéo theo khả năng vẽ hình bị hạn chế và việc giải quyết các bài toán có liên quan tới vẽ hình sẽ gặp nhiều khó khăn.

Chương 3.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI VẬN DỤNG PP TÍCH CỰC VÀO DAY HỌC HÌNH HỌC LỚP 5 (Trang 26 -28 )

×