1. Khi nào thì có phản ứng hoá học xảy ra?
2. Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
BàI tập 1: Cho sơ đồ tợng trng cho phản ứng giữa kim loại Magiê và Axit clohidric (HCl) tạo ra magiê clorua (MgCl2) và khí hiđro ( H2) nh sau:
a. Viết phơng trìng chữ của phản ứng trên.
b. Chọn những cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ chấm.
“Mỗi phản ứng xảy ra với một...và hai...sau phản ứng tạo ra một...và một...”
H/s thảo luận, đại diện nêu ý kiến. Giáo viên sửa sai (cho điểm các nhóm) V. Bài tập:
- H/s chuẩn bị cho tiết thực hành; mỗi tổ 1 chậu nớc, nớc vôi trong, đóm - BT: (5,6 SGK) ; (13.2;13.6. Sách B.T)
... ... ... ... ---:--- Ngày soạn : 31 / 10 /2012 Ngày giảng : 2 / 11 /2012 Tiết 20 : BàI thực hành 3 A/ Mục tiêu:
1. HS phân biệt đợc h/t vật lí và h/t hoá học. 2. Nhận biết đợc dấu hiệu có p/ hh xaỷ ra
3. Tiếp tục rèn luyện cho HS những kĩ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm.
B/ Chuẩn bị:
Chuẩn bị cho 6 nhóm HS làm t/n, mỗi nhóm gồm:
- D/d Natri cacbonat; D/d nớc vôI trong; Thuốc tím
- 1 Giá ống nghiệm; 6 ống tt; ống hút; kẹp gỗ; đèn cồn
C
/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra :
1. Nêu định nghĩa p/ hoá học, giải thích các khái niệm:chất tham gia, sản phẩm 2. 1 học sinh làm bài 4 (SGK/51)
III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS : báo cáo kết quả
GV : Hớng dẫn hs làm TN2
HS : quan sát hiện tợng ghi vào vở
GV :? Trờng hơp nào có xảy ra phản ứng hoá học ( ô2)
Hiện t ợng :
- Ô1: Chất rắn tan hết ,dd màu tím - Ô2 :Chất rắn không tan hết
- Quá trình hoà tan thuốc tím ở ô1-> hiện tợng vật lí .
- Quá trinh đun nóng thuốc tím ở ống
2là hiện tợng hoá học .(vì sinh ra chất mới là khí O2và chất rắn không hoà tan)
- Quá trìng hoà tan 1 phần chất rắn ở ô2 là hiện tợng vật lí
2.Thí nghiệm 2: a. Hiện t ợng
- ô1: không có hiện tợng gì
- ô2: Nớc vôi trong vẩn đục (có chất rắn không hoà tan tạo thành)
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, hoá chất
GV: - Nêu mục tiêu bài thực hành, - Các bớc tiến hành :
- GV hớng dẫn
- H/s tiến hành TN
- Các nhóm báo cáo kết quả
- H/s làm tờng trình cá nhân
- Rửa dùng cụ và dọn vê sinh
GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 1
GV: Làm mẫu TN 1
HS làm theo hớng dẫn
GV: ? Tại sao tàn đóm đỏ lại bùng cháy (Do có khí oxi sinh ra)
? Tại sao thấy tàn đóm bùng cháy lại đun tiếp (vì phản ứng xảy ra )
?Hiện tợng tàn đóm đỏ không bùng cháy nữa nói lên điều gì
?Vì sao ngừng đun (vì p/ứng đã xảy ra hoàn toàn )
I/ Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím )
- Cách làm: Chia lợng thuốc tím của mỗi nhóm làm 2 phần:
+ Phần 1: Cho vào ống nghiệm (1) lắc cho tan
+ Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2; dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm và đun nóng; đa tàn đóm đỏ vào. Nếu thấy que tàn đóm đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun; khi thấy que đóm ko cháy nữa thì ngừng đun, để nguội ống nghiệm
GV hớng dẫn HS Nhỏ vài giọt dd Nari cacbonat vào ô1và ô3 đựng nớc vôi trong
HS Quan sát hiện tợng ghi vào vở.
? Trờng hợp nào có hiện tợng hoá học (ô3)
GV Yêu cầu HS ghi lại PT chữ của p/ứng 1 (ô2); TN2(ô1);(ô3)
GV ? Qua các TN trên đã củng cố đợc những KT nào ;
b. Hiện t ợng
- ô1: không có hiện tợng gì .
- ô3 : Có chất rắn không tan tạo thành (đục)
Kali pemanganat -> kali manganat + Mangan đioxit + oxi
Canxi hiđroxit + cacbon đioxit -> Can xi cac bonat + nớc
Canxi hiđroxit + Natri cacbonat -> Canxi cacbonat + Natri hiđroxit
II. Làm bản t ờng trình :
III. Rửa dùng cụ và thu dọn TN
IV. H ớng dẫn HS học ở nhà : Hoàn thành bản tờng trình D. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ---:--- Ngày soạn : 1 / 11 /2012 Ngày giảng : 4 /11 /2012
Tiết 21 Định luật bảo toàn khối lợng
A/ Mục tiêu:
1. HS hiểu đợc nd của định luật, biết giảI thích định luật dựa vào sự bảo toàn khối lợng của ng/tử trong Phh
2. Biết vận dụng đ/l để làm các bài tập hh 3. Rèn luyện kĩ năng viết p/t chữ cho HS
B/ Chuẩn bị:
- Cân, 2 cốc tt
- D/d BaCl2; D/d Natri sunfat => Sử dụng cho t/n dẫn đến nd đ/l - Tranh vẽ H2.5/48 - Bảng phụ có đề các bài tập vận dụng C / Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của GV và HS
HoạT động của GV và HS Nội dung GV Giới thiệu mục tiêu của bàI;
GV Giới thiệu nhà bác học Lomonoxop và
lavoađie
GV làm thí nghiệm làm TN (h2.7)
- HS xác nhận trớc TN kim của cân ở
vị trí thânh bằng .
- Sau p/ : hiện tợng có chất rắn trắng xuất hiện -> đã có p/ hh xảy ra. Kim cân vẫn ở vi trí thăng bằng
? Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lợng các chất TG và tổng KL của sản phẩm
=> Bài mới
? Nêu lại cách tiến hành thí nghiệm. Ghi lại phơng trình chữ của p/ trên . ( GV giới thiệu tên sp)
? Nhắc lại ý cơ bản của định luật. GV Gọi HS đọc nội dung định luật
Nếu kí hiệu khối lợng là m thì nội dung ĐLBTKL đợc thể hiện bằng
1/ Thí nghiệm: 1. Thí nghiệm:
Bari Clo rua +Natri sunfat -> Barisunfat + NatriClorua
* Nhận xét : Tổng khối lợng các chất tham gia = tổng KL sản phẩm .
IV. Củng cố : HS nhăc lại ND chính của bài 1. Phát biểu nội dung ĐLBTKL 2. Giải thích ĐL V. BàI tập: 1, 2, 3 D. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ---:--- biểu thức nào với thí nghiệm trên
Bariclorua + mNatrisunfat =
mBarisufat + m Natriclorua
GV Treo tranh H2.5
Bản chất của p/ hoá học là gì ?
Số ng tử mỗi ng/tố có thay đổi không ? Khối lơng mỗi ngtử có thay đổi không? => Rút ra KL gì
GV Ra bài tập (bảng phụ) Hớng dẫn HS làm bài
HS làm bài
a. Photpho +oxi →photpho penta oxit b. Theo ĐLBTKL có:
mphotpho + moxi = mđiphotpho pentanoxit moxi = mđiphotpho pentanoxit - mphotpho = 7,1 –3,1
= 4 (g)
GV gọi Hs lên chữa bài tập
HS làm bàI
GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai a. Canxicacbonat → Canxioxit +Cacbonic b. Theo ĐLBTKL có:
mCacxicacbonat = mcanxioxit + mCac bonich = 112 +88 = 200kg 2. Định luật : SGK , Nếu A+B → C+D -> theo ĐLBTKL có : mA+ mB = mC + mD Giải thích :
- Trong p/ứng hh, liên kết giữa các ngtử thay đổi làm cho phân tử này BĐ thành phân tử khác
- Số ngtử của mỗi ng tố trơc và sau p/ không đổi (Bảo toàn )
=> Khối lợng của mỗi ng tử không đổi => Tổng khối lợng của các chất đợc bảo toàn
3. Ap dụng :
Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P trong không khí , ta thu đợc 7,1g h/c điphotpho penta oxit (P2O5)
a.Viết PT chữ của phản ứng b. Tính khối lợng oxit đã p/.
Bài tập 2:
Nung đá vôi (TP chính là CaCo3) ngời ta thu đợc 122kg Canxioxit (vôi sống )và 88kg khí CO2
a .Viết PT chữ của p/ứng
b. Tính khối lợng của canxi cacbonat đã P/Ư
Ngày soạn : 6 / 11 /2012
Ngày giảng : 9 /11 /2012
Tiết22 Phơng trình hoá học (T1)
A/ Mục tiêu:
1. HS biết đợc : PT dùng để biểu diễn P/Ư hoá học, gồm có công thức hoá học của các chất P/Ư và sản phẩm với hệ số thích hợp.
2. Biết cách lập PTHH khi biết các chất và sản phẩm 3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập công thức hoá học
B/ Chuẩn bị:
- HS: Ôn tập các kiến thức: Công thức hoá học; ý nghĩa của công thức hh; hoá trị, quy tắc hoá trị
- Tranh H2.5
- Bảng phụ ghi nội dung bài luyện tập
- Cắt các mảnh giấy có ghi số và CTHH nh hớng dẫn SBS/130
C/ Ph ơng pháp: Đàm thoại; h/đ nhóm
D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra :
1. Phát biểu nội dung ĐLBTKL và biểu thức của ĐL 2. 2 HS lên chữa bài 2,3 (lu lại dùng cho bài mới )
III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HS. Viết công thức hoá học các chất có trong PTPƯ - dựa vào PT chữ BT3
GV. Theo ĐLBTKL, số ngtử mỗi ngtố trớc
và sau p/ không đổi .
? Hãy cho biết số ngtử oxi ở 2 vế PT →
cân bằng
? Bây giờ số số ngtử Mg ở mỗi vế là ?
→cân bằng
Bây giờ PT đã lập đúng
GV Cho HS phân biệt các số 2 trong PT (chỉ số hệ số)
GV Treo tranh 2.5 yêu cầu hs lập PT - Viết PT chữ ; Hiđro + oxi → nớc
- Viết công thức hh các chất có trong P/Ư H2 + O2 → H2O. - Cân bằng PT: 2H2 + O2→ 2H2O H/S thảo luận rút ra các bớc lập PThh I . Lập ph ơng trình hoá học : 1. Ph ơng trình hoá học : Mg + O2 → MgO Mg + O2 → 2 MgO 2Mg + O2 → 2MgO 2Mg + O2 → 2MgO
GV Gọi HS cho biết công thức hh các chất tham gia và sản phẩm HS nêu cách cân bằng GV Hớng dẫn HS cân bằng với nhóm ngtử 1 HS lên bảng làm HS khác nx bổ xung 2. Các b ớc lập PTHH B ớc 1 : Viết sơ đồ phản ứng B
ớc 2 : Cân bằng số ngtử của mỗi ngtố B
ớc 3: Viết PTHH.
Bài 1:Biết phot pho khi bị cháy trong oxi thu đợc h/c đi phot pho penta oxit →Hãy lập phơng trình của P/Ư
BG : P + O2→ P2O5 P + 5O2 → 2P2O5 4P + 5O2→ 2P2O5
BT2: Cho sơ đồ p/ sau a. Fe + Cl2 → FeCl3 b. SO2 + O2→ SO3
c. Na2SO4 + BaCl2→ NaCl + BaSO4 d. Al2O3 + H2SO4→ Al2(SO4)3 + H2O Lập phơng trình của các P/Ư trên
BG:
a. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 b. 2SO2 + O2→ 2SO3
c. Na2SO4 + BaCl2→ 2NaCl + BaSO4 d. Al2O3 + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2O
IV. Củng cố: Chơi trò chơi gián ô chữ vào vi trí thích hợp .(4 nhóm ) a. Al + 3Cl2→ ?
b. 4 Al + ? → 2 Al2 O3 c. 2Al(OH)3 → ? + 3 H2 O
- GV Phổ biến luật chơi.
- HS thực hiên . a. 2 Al + 3Cl2 → 2AlCl3 b. 4 Al + 3O2 → 2 Al2 O3
c. 2Al(OH)3 → Al2O3+ 3 H2 O
GV tổ chức cho HS nhận xét chấm điểm chéo các nhóm
V. Bài tập: 2, 3, 4, 5, 7 (Chỉ làm phần lập phơng trình hh) D. Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ---:---
Ngày soạn : 8 / 11 /2011
Ngày giảng : 11 /11 /2011
Tiết 23 Phơng trình hoá học (Tiếp)
A/ Mục tiêu:
1. HS nắm đợc ý nghĩa của pthh
2. HS Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong p/ 3.Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập pthh
B/ Chuẩn bị:
C/ Ph ơng pháp: Đàm thoại, hđ nhóm
D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra :
+ Hãy nêu các bớc lập pt hoá học
+ Gọi HS chữa bàI 2,3/78,79; lu ở góc phải bảng để học bàI mới
III. Các hoạt động học tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV đặt vấn đề: ở tiết trớc,chúng ta đã học về cách lập p/t hoá học. Vậy nhìn vào p/t chúng ta biết đợc những điều gì
HS Thảo luận nhóm, ghi lại ý kiến vào bảng nhóm
GV tổng kết ý kiến của các nhóm
GV: ? Các em hiểu tỉ lệ trên nh thế nào
HS trả lời
GV: Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong các p/ ở bàI tập số 2,3/57 ở góc phảI bảng
HS lên chữa bài a) 4Na + O2 2Na2O
Số nguyên tử Na : Số phân tử oxi : Số phân tử Na2O = 4:1:2
b) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : Số phân tử nớc : Số p/t H3PO4 = 1:3: 2
c) 2HgO 2Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số p/t Oxi = 2:2:1
d) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số p/t nớc = 2:1:3
II/ ý nghĩa của ph ơng trình hoá hoc
P/t hh cho biết lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong p/
Ví dụ:
Phơng trình hoá học 2H2 + O2→ 2H2O Ta có tỉ lệ:
Số phân tử H2: Số phân tử O2 : Số phân tử H2O = 2:1:2
Tỉ lệ đó nghĩa là: Cứ 2 p/t hiđro t/d vừa đủ với 1 p/t oxi tạo ra 2 p/tử nớc
IV. Củng cố: BàI tập 1:
Lập PTHH của các p/ sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất (tuỳ chọn) trong mỗi p/:
a) Đốt bột nhôm trong kk, thu đợc nhôm oxit
b) Cho sắt t/d với clo, thu đợc h/c sắt III clorua
c) Đốt cháy khí metan (CH4) trong kk, thu đợc khí cacbonic và nớc
BàI tập 2 : Điền các từ, các cụm từ vào chỗ trống:
- “ Phản ứng hh đợc biểu diễn bằng..., trong đó có ghi công thức hh của các... và
.. . Trớc mỗi công thức hh có thể có... ( Trừ khi bằng một thì ko phảI ghi ) để cho số ... Của mỗi... đều bằng nhau
- Từ .... rút ra đợc tỉ lệ số ..., số ... của các chất trong p/ này bằng đúng... trớc công thức hh của các ... tơng ứng”
HS thảo luận nhóm làm bàI
GV tổ chức cho HS các nhóm n/x, chấm đIểm HS phần bàI làm: a) 4Al + 3O2 2Al2O3 b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 c) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Tỉ lệ số nguyên tử, số p/tử giữa 2 cặp chất trong mỗi p/:
a) Số nguyên tử Al : Số phân tử Oxi= 4:3 b) Số nguyên tử Fe : Số phân tử Cl2 = 2:3 c) Số phân tử CH4 : Số phân tử Oxi = 1:2 HS:
- “ Phản ứng hh đợc biểu diễn bằng ơng ph