Những thách thức:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ một cách có hiệu quả (Trang 26 - 29)

Ta biết rằng mọi vấn đề đều có hai mặt của nó. Bên cạnh rất nhiều điều kiện thuận lợi dành cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng Mỹ thì cũng còn vô vàn khó khăn mà các doanh nghiệp chúng ta phải đối phó. Sau đây em xin trình bày một vài khó khăn mà em nhận thấy:

Nh ta biết, vòng đời của bất kỳ một sản phẩm nào đều phải trải qua 4 giai đoạn chính. Đó là: hình thành, phát triển, bão hòa và suy thoái.

Cùng với xu hớng phát triển của thời đại, khoa học công nghệ ngày một tiên tiến thì vòng đời của một sản phẩm ngày càng ngắn (tức là khoảng cách giữa các giai đoạn ngày một rút ngắn).

Bên cạnh đó, bản thân ngời tiêu dùng Mỹ còn có một đặc trng nổi bật đó là tính “chóng chán”. Chính điều này đòi hỏi các nhà sản xuất và kinh doanh luôn luôn có sự tìm tòi, sáng tạo và đặc biệt phải biết nắm bắt nhanh nhẹn thời cuộc. Đây là một thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam vì chúng ta mới chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc cho nên còn nhiều yếu tố bất cập trong các vấn đề quản lí và đôi khi còn thiếu một chút tính năng động trong kinh doanh.

Nh vậy, đây là một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nó đòi hỏi nhiều hơn nữa tính năng động và sáng tạo của các nhà quản lí thị trờng của Việt Nam.

2.2 Do chính bản thân các doanh nghiệp Việt Nam:

Nh ta đã biết, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chúng ta cha quen sản xuất hàng đem xuất khẩu với số lợng lớn. Đây là một khó khăn đối với chúng ta vì nh ở phần trên tại phần I.3, em đã trình bày về “ Một vài nét đặc trng của thị trờng Mỹ” trong đó có nói tới nét tiêu biểu của thị trờng Mỹ là họ thờng đặt hàng với số lợng lớn bởi vì họ thờng không chỉ tiêu dùng ở Mỹ mà họ thiết lập hệ thống phân phối toàn cầu (tức là hàng hóa từ Mỹ sẽ theo các kênh đi khắp thế giới).

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thị trờng không kí đợc hợp đồng do không đáp ứng đợc yêu cầu này.

Lấy một thí dụ: Sau khi đối tác Mỹ đặt hàng 2 triệu sơ mi tơ tằm, một doanh nghiệp Việt Nam đành lắc đầu và than thở với Thơng vụ rằng: Một năm chúng tôi làm hết sức cũng chỉ đợc có 500.000 chiếc.

Bên cạnh đó, tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam thờng nhỏ hẹp nên chúng ta sẽ ít có cơ hội sử dụng dịch vụ t vấn vốn dĩ rất quen thuộc với thị trờng Mỹ buộc chúng ta phải tìm hiểu và tiếp cận trực tiếp với các nhà nhập khẩu hoặc các nhà phân phối lớn. Đây cũng là một khó khăn vì thực tế chúng ta biết đâu mà lần và nếu nh chỉ sử dụng những nhà nhập khẩu cũ thì sự tiếp cận rất hạn hẹp và ta sẽ dễ bị họ ép giá.

Có thể nói đây cũng là một vấn đề đặt ra trong việc tìm kiếm các đối tác làm ăn của các doanh nghiệp Việt Nam trong khâu tiêu thụ hàng hóa.

Một yếu tố nữa do bản thân các doanh nghiệp Việt Nam đó là khoa học công nghệ ở trình độ thấp. Hàng hóa của ta xuất khẩu sang thị trờng Mỹ chủ yếu làm thủ công và rất ít sử dụng máy móc công nghệ cao. Do sản xuất bằng thủ công là chính nên nhiều khi hàng hóa không đồng đều và chính xác nh mẫu chào hàng. Chính điều này cha tạo uy tín lắm cho hàng hóa Việt Nam trên thị trờng Mỹ và chúng ta cha bán đợc hàng với giá cao.

Lấy ví dụ: Hàng dệt may của Việt Nam phải bán giá thấp hơn nhiều so với hàng dệt may Trung Quốc.

Bên cạnh đó, do trình độ công nghệ cha cao cho nên đôi khi sản xuất ra những hàng hóa cha đạt tiêu chuẩn kĩ thuật (ISO). Mà nh ta đã biết hệ thống tiêu chuẩn chất lợng của Mỹ vào loại chặt chẽ nhất trên thế giới. Chính phủ Mỹ ban hành bộ (ISO) với những quy định khắt khe nhằm bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng tuyệt đối. Có thể nói đây là một hàng rào ngăn cản lớn với hàng hóa xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam do chất lợng hàng hóa của chúng ta cha cao.

2.3 Do còn yếu kém về thông tin:

Thật vậy, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay cha quan tâm nhiều lắm đến công nghệ thông tin. Trong khi thế giới hiện nay ngời ta đã nói nhiều đến Thơng mại điện tử thì chúng ta vẫn còn rất mơ hồ về khái niệm này. Nếu nh trong phần I.3, em đã nói về nền kinh tế mới ở Mỹ, rất nhiều công ty Mỹ đã bắt đầu chuyển sang phơng thức làm ăn trên Internet. Ngời bán hàng sau khi nhận đợc thông tin cần mua trên các Websites thì họ sẽ cử nhân viên phục vụ đa sản phẩm trực tiếp từ kho đến tận tay ngời tiêu dùng.

Rõ ràng đây là một kiểu làm ăn mới mà các doanh nghiệp chúng ta cha kịp tiếp nhận thông tin và làm quen với phongcách bán hàng nh vậy.

Thông tin luôn biến động hàng ngày, hàng giờ. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không nắm bắt kịp thời thông tin thì có khi chúng ta bị thua lỗ rất nhiều tiền chỉ trong một thời gian ngắn vì không kịp thời xử lí thông tin.

2.4 Do các doanh nghiệp cha có kinh nghiệm kinh doanh trên thị trờng Mỹ: Do bản thân các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và kinh doanh còn mang tính chụp giật, xuất khẩu với số lợng nhỏ cho nên nhiều hợp đồng lớn chúng ta không đáp ứng đợc. Đáng nhẽ các doanh nghiệp Việt Nam cần liên kết với nhau tạo thành một Hiệp hội những nhà xuất khẩu Việt Nam trên đất Mỹ để đáp ứng hàng hóa với số lợng lớn thì chúng ta lại cạnh tranh nhau bằng cách liên tục hạ giá và nh vậy, các đối tác Mỹ ngồi giữa sẽ đợc hởng lợi. Còn bản thân, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị thua thiệt do không bán đợc giá cao. Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố nữa mà do cha có kinh nghiệm kinh doanh trên thơng trờng quốc tế khiến cho các doanh nghiệp của chúng ta không thu đ- ợc lợi nhuận cao và đôi khi phải chịu nhiều thiệt thòi khi quan hệ làm ăn với các đối tác nớc ngoài.

2.5 Hiệp định thơng mại đợc kí kết cũng là một thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam:

Do mọi nguyên tắc đều đợc quy định bằng văn bản. Trong hiệp định có điều 7 của chơng I quy định về “Tranh chấp thơng mại” và nó có hình thức xử phạt rất nặng nếu các bên vi phạm. Mà nh ta biêt, luật pháp Mỹ rất nghiêm ngặt và nó xử phạt không trừ một ai.

Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam lại quen làm ăn theo kiểu “luồn lách” và luật pháp Việt Nam không nghiêm cho nên chúng ta dễ mắc phải

những sai lầm và đôi khi phải trả giá rất đắt mà trớc đấy chúng ta không nghĩ đến.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Mỹ một cách có hiệu quả (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w