121. Các thuốc điều trị suy tim:
a. Glucoside, lợi tiểu, giãn mạch, tăng co bóp cơ tim
b. Glucoside, lợi tiểu, giãn mạch
c. Glucosid ( digoxin ), lợi tiêu, tăng co bóp cơ tim d. Glucoside, giãn mạch, tăng co bóp cơ tim
122. Biểu hiện của ngộ độc digoxin trừ: a. Chắn ăn, buồn nôn,ỉa chảy
b. Đau đầu, chóng mặt, ảo giác, mất phương hướng, mê sảng
c. Tăng tính kích thích, tăng tính tự động, giảm dẫn truyền của tế bào cơ tim
d. Hạ HA
123. Tác dụng phụ của thuốc giãn mạch:
a. Tụt HA
b. Ho
c. Chán ăn, buồn nôn, ỉa chảy d. Đau đầu, chóng mặt, ảo giác
124. Bệnh nhân suy tim độ IV cho thở oxy qua mũi: a. 2-4 l/p
b. 4- 6l/p
c. 6- 8 l/p d. 8 -10 l/p
125. Bệnh nhân suy tim độ III cho thở oxy qua mũi:
a. 2- 4 l/p
b. 4 -6 l/p c. 6- 8 l/p
d. 8 -10 l/p
126. Lượng nước đưa vào cơ thể khi phù toàn thân:
a. 300 ml/24h
b. 500 ml/24h c. 800 ml/24h d. 1000 ml/24h
127. Lượng nước đưa vào cơ thể khi phù nhẹ 2 chi dưới: a. 300 ml/24h
b. 500 ml/24h
c. 800 ml/24h d. 1000 ml/24h
128. Lượng nước đưa vào cơ thể khi phù nhẹ 2 mắt cá: a. 300 ml/24h
b. 500 ml/24h c. 800 ml/24h
d. 1000 ml/24h
129. Tăng HA là khi:
a. HA tâm thu ≥ 140 mmHg. HA tâm trương ≥ 90 mmHg
b. HA tâm tương ≥ 140 mmHg. HA tâm thu ≥ 90 mmHg c. HA tâm thu > 140 mmHg. HA tâm trương > 90 mmHg d. HA tâm trương > 90 mmHg. HA tâm thu > 90 mmHg 130. Tăng HA g/d III:
a. HA tối đa ≥ 180, HA tối thiểu ≥ 110
c. HA tối đa ≥ 190, HA tối thiểu ≥ 110 d. HA tối đa > 190, HA tối thiểu ≥ 110 131. Tăng HA g/d II:
a. HA tối đa: 160- 179, HA tối thiểu: 100- 109
b. HA tối đa: 150- 169, HA tối thiểu: 99 - 109 c. HA tối đa: 169- 179, HA tối thiểu: 100- 109 d. HA tối đa: 160- 179, HA tối thiểu: 99- 109 132. Tăng HA g/d I:
a. HA tối đa 140- 159, HA tối thiểu: 90 – 100
b. HA tối đa 140- 159, HA tối thiểu: 90 – 99
c. HA tối đa 140- 160, HA tối thiểu: 90 – 100 d. HA tối đa 160- 179, HA tối thiểu: 100- 109 133. Biến chứng của tăng HA:
a. TBMMN, chảy máu não b. Phù đáy mắt
c. NMCT, suy tim, tắc ĐM
d. Tất cả
134. Nguyên nhân gây tăng HA:
a. Bệnh thận: bệnh cầu thận,đài bể thận, sỏi thận b. Hẹp ĐM: hẹp ĐM thận, hẹp eo ĐMC
c. Bệnh nội tiết: u tủy thượng thận
d. Nguyên nhân khác: stress, ăn uống, nhiễm độc thai nghén
e. Tất cả
a. Mất K, Na, dùng kéo dài gây độc cho tai
b. Hạ K, Mg, máu, có thể gây chuột rút, yếu cơ c. Hạ HA tư thế
d. Nhịp chậm
136. Tác dụng phụ của thuốc lợi tiểu Thiazide
a. Hạ K, Mg máu, có thể gây chuột rút yếu cơ, liệt dương
b. Mất K, Na, dùng kéo dài gây độc cho tai c. Dị ứng, ngứa
d. Phù chân
137. Tác dụng phụ của thuốc tác động lên thần kinh giao cảm
a. Hạ HA tư thế, đau đầu
b. Hạ K, Mg máu, gây chuột rút c. Mất K, Na, độc cho tai
d. Phù chân
138. Tác dụng phụ của thuốc giãn mạch ( coversylt ức chế men chuyển)
a. Ho, tăng K máu
b. Hạ K, Mg máu c. Hạ HA tư thế
139. Tác dụng phụ của thuốc chẹn Canxi ( Amlor):
a. Phù chân
b. Hạ HA tư thế c. Táo bón, buồn nôn d. Chuột rút
a. Bệnh lý tại dạ dày- tá tràng b. Do giãn vỡ tĩnh mạch TQ
c. 1 số nguyên nhân khác: chảy máu đường mật, ure máu cao…
d. Tất cả
141. Tính chất phân của XHTH cao: a. Đen như bã café, múi thối khẳm
b. Phân lỏng nước màu đỏ, xen lẫn phân lổn nhổn màu đen c. Thành khuôn đen nhánh như nhựa đường, mùi khắm
d. Tất cả
142. Triệu chứng của XHTH cao: a. Nôn ra máu
b. Di ngoài phân đen
c. Mạch nhanh, HA thấp, da xanh tái, vã mồ hôi
d. Tất cả
143. Chế độ ăn nhạt của bệnh nhân suy tim nặng:
a. ≤ 0,5g muối/ ngày
b. 1- 2g muối/ ngày c. 2-3 g muối/ ngày d. 3- 4 g muối/ ngày
144. Chế độ ăn muối của bệnh nhân suy thận mạn:
a. 1-2 g muối/ ngày
b. 2- 3 g muối/ ngày c. 3 – 4 g muối/ ngày d. 4- 5 g muối/ ngày