Phơng pháp LIFO

Một phần của tài liệu Bàn về hệ thống nguyên tắc và phương pháp tính giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp (Trang 25 - 31)

II. Nhận xét khái quát về các phơng pháptính giá hàng tồn kho hiện hành

4. Phơng pháp LIFO

Phơng pháp này giả định rằng những loại hàng nào đợc nhập vào kho sau cùng sẽ đợc xuất ra trớc tiên.

Phơng pháp này trớc hết khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp FIFO. Phơng pháp này đảm bảo đợc sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Vì theo phơng pháp này, doanh thu hiện tại lại đợc tạo ra bởi giá trị của hàng tồn kho vừa mới đợc mua vào ngay gần đó. Điều này sẽ dẫn đến việc kế toán sẽ cung cấp và thông tin chính xác và đồng đều về thu nhập trong kỳ.

Phơng pháp này đặc biệt đúng trong điều kiện lạm phát, có nghĩa là khi giá cả thị trờng có xu hớng tăng lên, phơng pháp này sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm đ- ợc số thuế thu nhập phải nộp cho Nhà nớc.

Ngoài những u điểm trên, phơng pháp LIFO còn có nhợc điểm sau:

Phơng pháp LIFO bỏ qua việc nhập – xuất hàng tồn kho trong thực tế. Nh đã đề cập ở trên, hàng tồn kho thông thờng đợc quản lý theo kiểu nhập trớc xuất tr- ớc. Nhng phơng pháp LIFO lại giả định rằng hàng tồn kho đợc quản lý theo kiểu nhập sau xuất trớc.

Hơn nữa, phơng pháp LIFO có thể làm cho chi phí quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp cao hơn vì doanh nghiệp phải thờng xuyên mua thêm hàng tồn kho nhằm tính vào giá vốn hàng bán những chi phí mới nhất với giá cao. Điều này trái ngợc với xu hớng quản lý hàng tồn kho một cách hiệu quả, giảm thiểu lợng hàng tòn kho cuối kỳ nhàm cắt giảm chi phí quản lý hàng tồn kho.

Một nhợc điểm khác của phơng pháp LIFO là giá trị hàng tồn kho cuối kỳ đ- ợc phản ánh thấp hơn giá trị thực tế của nó. Bởi vì, theo phơng pháp LIFO giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ bao gồm giá trị của những hàng tồn kho đợc nhập vào đầu tiên với giá thấp hơn so với giá hiện thời. Do giá trị hàng tồn kho cuối kỳ đợc phản

ánh thấp hơn so với giá thực tế, vốn lu động của doanh nghiệp cũng sẽ đợc phản ánh thấp hơn so với thực tế. Điều này làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp bị nhìn nhận là kém hơn so với khả năng thanh toán thực tế của nó.

Qua các nhận xét về các phơng pháp tính giá hàng tồn kho hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang áp dụng, ta thấy mỗi phơng pháp có những điểm mạnh, điểm yếu riêng. Việc doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào điều kiện của từng doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm của hàng luân chuyển, yêu cầu, trình độ quản lý và trình độc của kế toán. Nhng việc lựa chọn ph- ơng pháp nào phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán ( liên tục ). Vì cách chọn lựa ph- ơng pháp tính giá hàng tồn kho có thể có ảnh hởng cụ thể đến các báo cáo tài chính, một số công ty có thể có khuynh hớng mỗi năm lựa chọn lại một lần. Mục đích của các công ty này là làm sao chọn đợc phơng pháp nào có thể lập đợc các báo cáo tài chính thuận lợi nhất. Tuy nhiên, nếu điều này đợc cho phép, các nhà đọc báo cáo tài chính sẽ thấy thật khó mà so sánh các báo cáo của một công ty qua các năm. Nếu lãi tăng lên, ngời xem báo cáo sẽ khó mà xác định đợc là sự tăng lên này có phải từ hoạt động hiệu quả hơn của doanh nghiệp hay là từ việc thay đổi phơng pháp kế toán. Nguyên tắc nhất quán đã giúp cho điều này không thể xảy ra.

Nguyên tắc nhất quán đòi hỏi một công ty phải sử dụng các phơng pháp kế toán giống nhau từ kỳ này sang kỳ khác, có nh vậy các báo cáo tài chính của các kỳ liên tiếp nhau mới có thể so sánh đợc. Nguyên tắc nhất quán không chỉ giới hạn trong trờng hợp các phơng pháp tính giá hàng tồn kho, mà bất cứ lúc nào công ty cũng phải có sự lựa chọn giữa các phơng pháp đã đợc thừa nhận.

Tuy nhiên, nguyên tắc nhất quán không có nghĩa là một công ty không bao giờ có thể thay đổi phơng pháp kế toán. Đúng hơn, nếu công ty kiểm nghiệm một phơng pháp hoặc một thủ tục kế toán khác đã đợc chấp nhận nh một sự cải tiến trong quá trình lập báo cáo tài chính thì sự thay đổi có thể đợc thực hiện. Tuy vậy, khi có sự thay đổi này, nguyên tắc công khai toàn bộ đòi hỏi bản chất của sự thay đổi, kiểm nghiệm đối với sự thay đổi và ảnh hởng của sự thay đổi đó đến lãi ròng, tất cả phải đợc công khai trong phần ghi chú của các báo cáo tài chính.

Phần III

Một số ý kiến đề xuất

Trong bốn phơng pháp cơ bản để xác định giá trị hàng xuất kho, phơng pháp giá thực tế đích danh tuy phản ánh đúng đắn nhất giá trị hàng xuất dùng và xuất bán, phản ánh đúng đợc kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp nhng nó lại khó áp dụng trong thực tiễn, nó chỉ có thể áp dụng đợc với một số ít loại hình kinh doanh, một số loại hàng tồn kho có giá trị lớn và dễ phân biệt nh vàng, bạc, đá quí, đồ trang sức, đồ gỗ nội thất, hàng hoá theo đơn đặt hàng đặc biệt.

Khi không thể áp dụng đợc phơng pháp giá thực tế đích danh, dựa trên những giả định cơ bản về luồng chi phí của vật t, hàng hoá xuất kho, kế toán áp dụng ph- ơng pháp nhập sau, xuất trớc; nhập trớc, xuất trớc và giá bình quân gia quyền.

Việc áp dụng các phơng pháp tính giá hàng xuất dùng cũng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến các khoản mục trên báo cáo tài chính và số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nớc. Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc và phơng pháp nhập sau, xuất trớc có những tác động trái ngợc nhau tới kết quả tài chính của doanh nghiệp. Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc cung cấp những thông tin hợp lý, đúng đắn về giá trị hàng tồn kho trên báo cáo kết quả kinh doanh. Ngợc lại, phơng pháp nhập sau, xuất trớc làm cho doanh thu và chi phí phù hợp với nhau trên báo cáo kết quả kinh doanh nhng lại phản ánh giá trị hàng tồn kho ở mức lạc hậu so với giá thị trờng của nó trên bảng cân đối kế toán. Trong khi đó, phơng pháp giá bình quân gia quyền là phơng pháp trung hoà giữa phơng pháp nhập trớc, xuất trớc và phơng pháp nhập sau, xuất trớc.

Trong thực tế môi trờng kinh doanh hiện nay, khi giá cả luôn có xu hớng tăng lên theo thời gian, phơng pháp nhập sau, xuất trớc dờng nh sẽ đợc các đơn vị kinh doanh a thích hơn vì phơng pháp này giúp cho họ có đợc một lợng tiền nhiều hơn do phải nộp thuế ít hơn cho Nhà nớc so với khi sử dụng phơng pháp khác.

Tuy nhiên, theo chuẩn mực quốc tế 2, do nhợc điểm của phơng pháp nhập sau, xuất trớc là cung cấp những thông tin không hợp lý, rời rạc và lạc hậu về giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp cho nên nó không đợc khuyến khích áp dụng ( Ph- ơng pháp này bị cấm sử dụng ở một số nớc nh Anh, úc, Pháp, Hồng Kông, ... nhng lại đợc sử dụng khá phổ biến ở Mỹ ).

Xuất phát từ yêu cầu của quản lý và yêu cầu của công tác kế toán là cần phải phản ánh đúng đắn các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính, qua đó phản ánh đợc

đúng đắn tình hình hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp; từ việc phân tích các u nhợc điểm của từng phơng pháp tính giá hàng tồn kho và ảnh hởng của nó đến chi phí, giá vốn và lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp; dựa trên các qui định của chuẩn mực kế toán hàng tồn kho của quốc tế và chuẩn mực kế toán hàng tồn kho của Việt Nam nên qui định việc lựa chọn phơng pháp tính giá xuất hàng tồn kho ở các doanh nghiệp nh sau:

Thứ nhất, trong bất kỳ trờng hợp nào, phơng pháp giá thực tế đích danh phải đợc u tiên nếu doanh nghiệp có thể áp dụng đợc, bởi vì phơng pháp giá thực tế đích danh là phơng pháp phản ánh đúng đắn nhất giá trị hàng xuất dùng, xuất bán và nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của hạch toán kế toán.

Thứ hai, nếu có bằng chứng xác nhận thực tế luồng nhập, luồng xuất vật t, hàng hoá của doanh nghiệp là nhập sau, xuất trớc thì doanh nghiệp đợc phép áp dụng phơng pháp nhập sau, xuất trớc để xác định giá trị vật t, hàng hoá xuất kho.

Thứ ba, khi doanh nghiệp không thể áp dụng đợc phơng pháp giá thực tế đích danh và khi thực tế luồng nhập, luồng xuất vật t, hàng hoá của doanh nghiệp không phải là nhập sau, xuất trớc thì doanh nghiệp có thể lựa chọn giữa phơng pháp nhập trớc, xuất trớc và phơng pháp giá bình quân.

Những qui định trên vừa phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, vừa phản ánh đợc đúng hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh nghiệp.

Kết luận

Hàng tồn kho là một phần quan trọng trong tài sản lu động của nhiều doanh nghiệp. Vì vậy, việc tính đúng giá trị hàng tồn kho, không chỉ giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hàng ngày, mà còn giúp doanh nghiệp có một lợng vật t, hàng hoá dự trữ đúng định mức, không dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn, mặt khác không dự trữ quá ít để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục, không bị gián đoạn. Việc tính đúng giá trị hàng tồn kho còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi lập báo cáo tài chính, vì nếu tính sai lệch giá trị hàng tồn kho sẽ làm sai lệch các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, cụ thể giá trị tài sản lu động và tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp thiếu chính xác, giá vốn hàng bán tính sai sẽ làm cho chỉ tiêu lãi gộp và lãi ròng của doanh nghiệp không còn chính xác.

Hiện nay, theo chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng nh chuẩn mực kế toán quốc tế thì có bốn phơng pháp để xác định giá trị hàng xuất kho bao gồm: Phơng pháp giá thực tế đích danh, phơng pháp bình quân gia quyền, phơng pháp nhập trớc, xuất trớc và phơng pháp nhập sau, xuất trớc. Nhng tuỳ vào tình hình sản xuất và quản lý của doanh nghiệp mà lựa chọn các phơng pháp khác nhau.

Qua qúa trình nghiên cứu đề tài, em rút ra đợc những vấn đề sau: Thấy đợc tầm quan trọng cũng nh ý nghĩa của việc tính giá hàng tồn kho, chỉ ra đợc những u nhợc điểm của từng phơng pháp, từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện vấn đề sao cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh hiện nay của nớc ta và đảm bảo thực hiện đúng theo chế độ kế toán của Việt Nam và quốc tế.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kế toán tài chính, Trờng đại học Kinh tế quốc dân. 2. Giáo trình Kế toán quản trị, Trờng đại học Kinh tế quốc dân. 3. Giáo trình Kế toán quốc tế, Trờng đại học Kinh tế quốc dân.

4. Giáo trình Lý thuyết hạch toán kế toán, Trờng đại học Kinh tế quốc dân. 5. Kế toán Mỹ.

6. Kế toán chi phí, Nathan Slavin .

7. Kế toán quản trị tài chính, (theo hệ thống Kế toán Mỹ), Trần Hoài Nam. 8. Kế toán quản lý, Hùng Mạnh.

9. Chuẩn mực Kế toán Việt Nam. 10.Chuẩn mực kế toán quốc tế.

11.Thông t 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 12. Các tạp chí Kế toán.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu...1

phần I...2

Khái quát chung về các phơng pháptính giá hàng tồn kho...2

I. Phơng pháp tính giá...2

1. Khái niệm và sự cần thiết của phơng pháp tính giá...2

2. Yêu cầu của phơng pháp tính giá...3

3. Nguyên tắc của phơng pháp tính giá...3

II. Các phơng pháp tính giá hàng tồn kho...6

1. Hàng tồn kho...6

2. Các phơng pháp tính giá hàng tồn kho...7

III. Đặc điểm tính giá hàng tồn kho theo chuẩn mực kế toán quốc tế và ở một số nớc...18

1. Chuẩn mực kế toán quốc tế với việc tính giá hàng tồn kho...18

Chuẩn mực này qui định cho tất cả hàng tồn kho là tài sản bao gồm:...18

2. Đặc điểm tính giá hàng tồn kho ở một số nớc...19

Phần II...22

Thực trạng tính giá hàng tồn kho trong ...22

doanh nghiệp việt nam...22

I. các phơng pháp tính giá hàng tồn kho hiện nay đang áp dụng...23

1. Phơng pháp tính theo giá đích danh...23

2. Phơng pháp bình quân gia quyền...23

3. Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc...23

4. Phơng pháp nhập sau, xuất trớc...23

II. Nhận xét khái quát về các phơng pháp tính giá hàng tồn kho hiện hành...23

1. Phơng pháp giá đơn vị bình quân...23

2. Phơng pháp giá thực tế đích danh...24

3. Phơng pháp FIFO...24

4. Phơng pháp LIFO...25

Phần III...27

Một số ý kiến đề xuất...27

Kết luận...29

Tài liệu tham khảo...30

Một phần của tài liệu Bàn về hệ thống nguyên tắc và phương pháp tính giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w