Khái niệm

Một phần của tài liệu Phân tích và thiết kế hệ thống (Trang 111 - 121)

V TỪ ĐIỂN DỰ ÁN

1 Khái niệm

♦ Sơ đồ DFD là một cơng cụ mơ hình diễn tả dữ liệu di chuyển trong hệ thống thơng tin, bằng cách:

+ diễn tả mối kết hợp giữa các dịng dữ liệu.

+ diễn tả nơi chứa dữ liệu.

+ diễn tả thành phần xử lý biến đổi dữ liệu.

♦ Sơ đồ DFD cịn gọi là sơ đồ xử lý vì nĩ chỉ ra sự di chuyển dữ liệu giữa các thành phần xử lý.

♦ Sơ đồ DFD logic diễn tả hệ thống làm gì mà khơng diễn tả làm điều đĩ như thế nào, tập trung vào các họat động của doanh nghiệp mà khơng tập trung vào hệ thống sẽ được tạo dựng ra làm sao.

♦ Sơ đồ DFD vật lý diễn tả hệ thống sẽ được thực hiện như thế nào, trong đĩ cĩ đề cập đến cả phần cứng, phần mềm, tập tin và con người.

2 Cơng dụng:

♦ Xác định yêu cầu của người sử dụng nghĩa là trong phần đặc tả vấn đề ta cĩ thể sử dụng sơ đồ DFD để diễn tả hoạt động của hệ thống hiện hành.

♦ Dùng làm phương tiện trao đổi giữa người phân tích và người sử dụng

♦ Xây dựng tài liệu đặc tả thiết kế xử lý.

3 Các thành phần dùng để biểu diễn sơ đồ DFD:

Xử lyù (process) : là thành phần biến đổi dữ liệu đầu vào để tạo dữ liệu đầu ra. Dịng dữ liệu rời ơ xử lý phải cĩ tên khác với dịng dữ liệu vào ơ xử lý. Mỗi xử lý phải được đặt tên theo một trong 3 dạng sau:

+ tên hệ thống như Cửa hàng cho thuê băng đĩa.

+ tên hệ thống con Phân hệ kế tĩan, Phân hệ chi trả tiền lương

+ một động từ như tạo đơn hàng mới, kiểm tra khách hàng, tính thuế suất bán

Dịng dữ liệu (data flow): là thành phần thể hiện các mẫu dữ liệu đi vào, ra một xử lý. Đầu mũi tên chỉ điểm đến của mẫu dữ liệu. Mỗi dịng dữ liệu phải được đặt tên bằng một danh từ thể hiện phần tử dữ liệu hay một cấu trúc dữ liệu như Đơn hàng, Đơn hàng hợp lệ, đơn hàng đã thanh tĩan, .... Dịng dữ liệu là cầu nối:

- Giữa hai xử lý.

- Từ kho dữ liệu đến xử lý hay ngược lại.

- Từ tác nhân ngồi đến xử lý hay ngược lại.

Cấu trúc chi tiết của dịng dữ liệu khơng được thể hiện trên sơ đồ DFD mà được thể hiện ở từ điển dự án (ở chương tiếp)

Kho dữ liệu (Data store): là nơi chứa dữ liệu, là các bảng (table) đã được xác định trong quá trình phân tích thiết kế dữ liệu như KHÁCH HAØNG, ĐƠN HAØNG, DỊNG ĐƠN HAØNG, MẶT HAØNG. Dịng dữ liệu hướng về kho dữ liệu dùng để diễn tả họat động thêm dữ liệu, sửa dữ liệu hay xĩa dữ liệu. Dịng dữ liệu rời kho dữ liệu dùng diễn tả họat động đọc dữ liệu trong kho. Cấu trúc chi tiết của kho dữ liệu khơng được thể hiện trên sơ đồ DFD mà được thể hiện ở từ điển dự án (ở chương tiếp)

Tác nhân ngồi (External Entity,I): là thành phần nằm ngồi hệ thống cĩ quan hệ

cung cấp hay nhận dữ liệu từ phần xử lý. Mỗi tác nhân ngồi phải được đặt tên bằng một danh từ như Khách hàng, Nhà cung cấp, Ngân hàng, Phân hệ

tính lương.

4 Sơ đồ dịng dữ liệu i Ví dụ: i Ví dụ:

Giả sử vấn đề quản lý đơn hàng cĩ mơ hình E-R như hình sau:

Với một mơ hình quản lý đơn hàng như trên, ta cĩ thể hình dung một form nhập liệu đại diện cho thành phần xử lý của việc thêm mới một đơn hàng cĩ dạng sau:

ĐƠN HÀNG

Họ tên khách hàng:

Địa chỉ:

Số : Ngày:

STT Mơ tả Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền

Tổng cộng:

Mã hàng

Logic hoạt động của thành phần xử lý thêm mới đơn hàng được diễn đạt bằng các sơ đồ DFD cấp 0, cấp 1 như hình:

Mã khách hàng 1.1 Kiểm tra mã khách hàng Ngày đơn hàng Mã khách hàng D3 Đơn hàng Mã khách hàng mới 1.3 Tạo sốđơn hàng 1.2 Thêm khách hàng Khách hàng Tên khách hàng+ Địa chỉ+ Sốđiện thoại Mã khách hàng 1.4 nhập chi tiết đơn hàng Sốđơn hàng Mã hàng + số lượng D4 Dịng đơn hàng Đơn hàng D1 Mặt hàng D2 Khách hàng ii Tính chất

1) Sơ đồ DFD diễn tả hệ thống từ mức tổng quát đến mức chi tiết. Sơ đồ ở mức chi tiết được hình thành bằng cách phân rã sơ đồ ở mức tổng quát hơn. Họat động phân rã tạo ra các cấp sơ đồ sau:

+ Sơ đồ DFD cấp mơi trường.

+ Sơ đồ DFD cấp 0.

+ Sơ đồ DFD con.

2) Mỗi sơ đồ DFD chỉ chứa tối đa 9 ơ xử lý.

3) Mỗi ơ xử lý của sơ đồ DFD cĩ trên 4 dịng dữ liệu vào ra phải được phân rã thành sơ đồ DFD con.

4) Ơ xử lý khơng thể phân rã phải được thiết kế xử lý chi tiết bằng các câu lệnh, sơ đồ thuật giải, cây quyết định, bảng quyết định ...

Nhân viên gián tiếp Thơng tin phịng ban/chuyền 0 Phân hệ tính lương Bộ phận quản lý Cơng nhân Thơng tin về đợt giao hàng Thơng tin về sản phẩm Thơng tin về

nhân viên gián tiếp

Số ngày làm việc

Thơng tin

cơng nhân hịan thànhSố lượng

Báo cáo tổng kết tiền lương

lương gián tiếp

lương trực tiếp

Mức ứng

♦ Sơ đồ DFD diễn tả tồn bộ hệ thống bằng một ơ xử lý được gọi là sơ đồ mơi trường.

♦ Sơ đồ mơi trường là sơ đồ DFD cấp tổng quát nhất.

♦ Sơ đồ mơi trường xác định phạm vi của hệ thống.

♦ Sơ đồ mơi trường khơng cĩ kho dữ liệu.

iv Sơ đồ cấp 0 (level-0 diagram; level-0 DFD)

Là sơ đồ DFD gồm các ơ xử lý đáp ứng lại các sự kiện được phát sinh từ các tác nhân bên ngịai hệ thống. Sơ đồ cấp 0 chính là sơ đồ được phân rã từ ơ xử lý của sơ đồ mơi trường. Sơ đồ cấp 0 phải thể hiện tất cả kho dữ liệu và dịng dữ liệu vào ra cĩ liên quan đến ơ xử lý.

v Sơ đồ DFD con

Là sơ đồ hình thành từ việc phân rã (decomposition) ơ xử lý cĩ trên 4 dịng dữ liệu vào ra. Dịng dữ liệu vào ra của sơ đồ con phải cân bằng (balancing) với dịng dữ liệu của ơ xử lý được phân rã.

Tác nhân 1 Dịng dữ liệu 1 Dịng dữ liệu 2 Dịng dữ liệu 3 1 Xử lý 1 2 Xử lý 2 1.1 Xử lý 1.1 1.2 Xử lý 1.2 D1 Danh sách 1 1.3 Xử lý 1.3

Dịng dữ liệu 4 D2 Danh sách 2 Dịng dữ liệu 5

Dịng dữ liệu 5

Dịng dữ liệu 1 Dịng dữ liệu 3

Dịng dữ liệu 2

5 Các qui tắc cần phải tuân thủ khi vẽ sơ đồ DFD

♦ Về ơ xử lý

Phải chuyển ơ xử lý chỉ cĩ một dịng dữ liệu đi ra thành tác nhân cung cấp dữ liệu. Phải chuyển ơ xử lý chỉ cĩ một dịng dữ liệu đi vào thành tác nhân nhận dữ liệu. Dùng động từ để đặt tên cho ơ xử lý.

♦ Về kho dữ liệu

Dịng dữ liệu khơng thể là cầu nối giữa hai kho dữ liệu.

Dịng dữ liệu khơng thể là cầu nối giữa tác nhân và kho dữ liệu. Dùng danh từ để đặt tên cho kho dữ liệu.

♦ Về tác nhân

Dịng dữ liệu khơng thể là cầu nối giữa hai tác nhân Dùng danh từ để đặt tên cho tác nhân.

♦ Về dịng dữ liệu

Dịng dữ liệu khơng thể là cầu nối của một xử lý.

Dịng dữ liệu vào kho dữ liệu mang ý nghĩa cập nhật (thêm, sửa, xĩa) Dịng dữ liệu ra khỏi kho dữ liệu mang ý nghĩa tham khảo.

Dùng danh từ để đặt tên cho dịng dữ liệu.

6 Các ký hiệu lặp lại

Để tránh các dịng dữ liệu giao nhau, trên sơ đồ DFD, ta cĩ thể lặp lại các kho dữ liêu, các tác nhân …Các phần tử lặp lại này được đánh dấu bằng cách vẽ thêm đường kẻ đơi dọc cho kho dữ liệu và đường kẻ chéo cho tác nhân.

1 Bước 1: lập bảng sự kiện i Sự kiện (event)

là một sự việc xảy ra tại một nơi, vào một thời điểm mà cĩ thể mơ tả và ghi nhận được. Ta cĩ các sự kiện ví dụ như :

- khách hàng đến thuê băng đĩa.

- khách hàng đổi băng đĩa.

- nhà cung cấp cung cấp băng đĩa

- khách hàng trả tiền thuê băng.

- đến thời hạn trả băng.

- đến thời hạn báo cáo số liệu

ii Bảng sự kiện

Hệ thống hoạt động do sự kích hoạt của sự kiện. Như vậy sự kiện kích hoạt và điều khiển hoạt động của hệ thống. Việc liệt kê và phân tích sự kiện tạo khả năng nhận diện được yêu cầu chức năng của hệ thống. Việc này được thực hiện bằng cách tạo bảng sự kiện (hay bảng họat động của doanh nghiệp) gồm 6 cột. Các sự kiện được liệt kê trong bảng sự kiện là các sự kiện nằm ngồi hệ thống và xem hệ thống như một hộp đen. Sự kiện (là sự kiện kích hoạt hệ thống hoạt động) Kích hoạt (là thơng tin kích hoạt hệ thống làm cho hệ thống nhận biết sự kiện xảy ra)

Nguồn phát sinh (là tác nhân kích hoạt hệ thống ) Hoạt động (nội dung xử lý của phần hệ thống khi sự kiện xảy ra)

Kết xuất (thơng tin kết xuất bởi phần hệ thống xử lý sự kiện) Đích đến (là tác nhân nhận thơng tin kết xuất của hệ thống) Bảng sự kiện

Ví dụ bảng sự kiện của vấn đề quản lý đơn hàng:

Sự kiện Kích hoạt Nguồn phát sinh Hoạt động Kết xuất Đích đến

Phát sinh cập nhật

mặt hàng - Thơng tin mặt hàng cập nhật Bộ phận quản lý Cập nhật mặt hàng Phát sinh cập nhật khách hàng - Thơng tin khách hàng Khách hàng Cập nhất khách hàng B/cáo trị giá hàng

bán trong tháng -Tháng báo cáo trị giá hàng bán Bộ phận quản lý In báo cáo trị giá hàng bán Bảng báo cáo hàng bán Bộ phận quản lý Phát sinh cập nhật

đơn hàng

-Thơng tin đơn hàng

Khách hàng Cập nhật đơn hàng Khách hàng Đơn hàng

Dựa vào nội dung của mỗi dịng trong bảng sự kiện người ta xây dựng một sơ đồ DFD tương ứng. Sơ đồ DFD này chỉ cĩ một ơ xử lý, diễn tả hoạt động của hệ thống đáp ứng lại sự kiện. Mối tương quan giữa dịng sự kiện và sơ đồ DFD tương ứng được diễn tả bằng hình sau:

Kết hợp các sơ đồ DFD của từng dịng bảng sự kiện ta được sơ đồ DFD cấp 0 và mỗi sơ đồ DFD trên cĩ thể được phân rã thành các sơ đồ DFD con.

2 Bước 2: Lập sơ đồ mơi trường

3 Bước 3: Lập sơ đồ DFD cấp 0

Sơ đồ cấp 0 được lập căn cứ vào bảng sự kiện. Từ bảng sự kiện ta cĩ thể xác định được:

- các tác nhân của sơ đồ.

- các ơ xử lý và chức năng xử lý

- các dịng dữ liệu, kho dữ liệu và mối liên quan được xác định thơng qua chức năng xử lý. Ví dụ một phần của sơ đồ cấp 0 của vấn đề quản lý đơn hàng như sau:

Khách hàng 1 Thêm Đơn hàng D4 Dịng đơn hàng D1 Mặt hàng D3 Đơn hàng D2 Khách hàng 2 Cập nhật mặt hàng BỘ PHẬN

QUẢN LÝ Thơng tinmặt hàng

Đơn hàng Thơng tin về khách hàng+ hàng mua 3 Cập nhật mặt hàng Thơng tin về khách hàng 4 Tạo báo cáo trị giá hàng bán Chỉ tiêu báo cáo Báo cáo trị giá hàng báng D3 Đơn hàng D4 Dịng đơn hàng

4 Bước 4: Lập sơ đồ DFD con

Mỗi ơ xử lý trong sơ đồ DFD được phân rã thành một sơ đồ DFD con. Ví dụ sơ đồ con DFD được phân rã từ ơ xử lý 1.4 như sau:

D1 Mặt hàng Số đơn hàng 1.4.1 Tìm mơ tả, đvt, đơn giá của mặt hàng Khách hàng Số lượng Mã hàng hay enter D4 Dịng đơn hàng 1.4.2 Tính stt, thành tiền, tổng cộng Mã hàng+ đơn giá Đơn hàng 1.4.3 Tạo đơn hàng Số đơn hàng enter D3 Đơn hàng D2 Khách hàng

Sơ đồ DFD ở mức thấp nhất (trước giai đoạn thiết kế xử lý chi tiết) được gọi là sơ đồ DFD gốc (primitive Data Flow Diagram)

5 Bước 5: Thiết kế xử lý chi tiết cho các ơ xử lý khơng thể phân rã.

1 Các phương pháp sử dụng

Mọi xử lý trong sơ đồ DFD ở mức lá đều phải được thiết kế phần xử lý chi tiết. Ta cĩ thể sử dụng các phương pháp sau để mơ tả phần xử lý chi tiết.

- Anh ngữ cấu trúc (structured English)

- Bảng quyết định (decision tables)

- Cây quyết định (decision trees)

- Sơ đồ thuật giải (flow chart)

2 Anh ngữ cấu trúc (structured English)

Anh ngữ cấu trúc lồng các câu mệnh lệnh vào các cấu trúc luận lý của ngơn ngữ lập trình. Ta cĩ thể sử dụng các tốn tử số học và luận lý trong câu mệnh lệnh. Các cấu trúc luận lý đuợc tạo từ các từ khĩa như: READ, GET, ADD, IF dieuKien THEN ... ELSE ....ENDIF, DO WHILE dieuKien .... LOOP, vv... Ví dụ:

Xử lý 4.1 – Kiểm tra đợt giao hàng

GET dịng dữ liệu [Số lượng hịan thành] từ tác nhân [Cơng nhân] DO WHILE [Đợt giao hàng] chưa đến cuối tập tin

IF [Số lượng hịan thành].[mã chuyền] = [Đợt giao hàng].[mã chuyền] AND [Số lượng hịan thành].[mã sản phẩm] = [Đợt giao hàng].[mã sản phẩm] AND [Số lượng hịan thành].[ngày giao] = [Đợt giao hàng].[ngày giao]

OUTPUT ddl [Đợt giao hàng hợp lệ] RETURN

ENDIF

READ mẫu tin kế của kho dữ liệu [Đợt giao hàng] ENDDO

OUTPUT dịng dữ liệu [Đợt giao hàng khơng hợp lệ] RETURN

3 Bảng quyết định và cây quyết định

Bảng quyết định và cây quyết định được sử dụng trong trường hợp hành động được lựa chọn phụ thuộc vào một lượng lớn các điều kiện.

i Sử dụng bảng quyết định (decision tables)

Bảng quyết định chia làm hai phần: điều kiện và hành động. Phần điều kiện diễn tả mọi điều kiện cĩ thể cĩ. Phần hành động là những hành động khác nhau cĩ thể xảy ra tùy thuộc vào điều kiện. Số cột để diễn tả mọi điều kiện bằng 2 lũy thừa số điều kiện.

Ví dụ:

Số tiền nợ đạt giới hạn Y Y Y Y N N N N Điều kiện Khách hàng cĩ quá trình chi trả tốt Y Y N N Y Y N N Số tiền mua trên 200 đồng Y N Y N Y N Y N

Cho phép nợ x x x x

Hành động Từ chối cho nợ x x x

Tham khảo ý kiến người quản lý x Ví dụ: (kiểm tra khĩa chính)

Ví dụ: Số tiền nợ đạt giới hạn Khách hàng cĩ quá trình chi trả tốt Số tiền mua

trên 200 đồng Từ chối cho nợ

Số tiền mua

dưới 200 đồng Tham khảo ý kiếnngười quản lý

Khách hàng cĩ

quá trình chi trả tồi Từ chối cho nợ

Số tiền nợ chưa

tới giới hạn Cho phép nợ

1 Sơ đồ thuật giải (flowchart)

Sơ đồ thuật giải là một cơng cụ để diễn tả thuật giải. Các thành phần dùng để biểu diễn sơ đồ thuật giải: Thành phần xử lý

Ngã quyết định giữa hai

hay nhiều lối trong sơ đồ Dữ liệu

giấy in Màn hình hiển

thị dữ liệu Xử lý thủ cơng

Điểm khởi đầu hay kết thúc thuật giải

Thiết bị lưu trữ dữ liệu

V TỪ ĐIỂN DỰ ÁN

1 Khái niệm

Từ điển dự án nhằm mục đích làm rõ nghĩa dữ liệu và cấu trúc của chúng trên sơ đồ DFD. Từ điển dự án được tổ chức sao cho mọi thơng tin về hệ thống được tìm kiếm dễ dàng. Vì mục đích này, từ điển dự án phải chứa các chỉ mục tìm kiếm và các tham khảo chéo.

Một phần của tài liệu Phân tích và thiết kế hệ thống (Trang 111 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)