PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH LƯỢNG

Một phần của tài liệu Đề cương TNTHPT 2013 môn Hóa (Trang 30 - 36)

D. CROM VÀ HỢP CHẤT CROM PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH LƯỢNG

Cõu 1. Khối lượng bột nhụm cần dựng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhụm (H = 100%) là

A. 13,5 B. 27 C. 40,5 D. 54

Cõu 2. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, và Al tỏc dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được 5,04 lớt khớ. Lấy bó rắn khụng tan

cho tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl (khụng cú khụng khớ) thu được 38,8 lớt khớ. Cỏc thể tớch khớ đo ở điều kiện tiờu chuẩn. % khối lượng của Cr ở trong hợp kim là

A. 13,65% B. 4,05% C. 82,30% D. 8,10%

Cõu 3. Hỗn hợp A gồm bột 0,1 mol Al và 0,1 mol Cr. Cho hhợp A vào ddịch NaOH dư. Thể tớch khớ (đktc) thoỏt ra là

A. 2,24 lớt B. 3,36 lớt C. 4,48 lớt D. 6,72 lớt

Cõu 4. Hỗn hợp A gồm bột 0,3 mol Al và 0,3 mol Cr. Cho hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư (Khụng cú khụng khớ). Thể tớch khớ (đktc)

thoỏt ra là

A. 8,96 lớt B. 13,44 lớt C. 16,8 lớt D. 20,16 lớt

Cõu 5. Muốn điều chế được 6,72 lớt Cl2 (đktc) thỡ khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tỏc dụng với dung dịch HCl đặc, dư là

Cõu 6. Thờm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong khụng khớ đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 0,86 gam. B. 1,03 gam. C. 1,72 gam. D. 2,06 gam.

Cõu 7. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa 9,02 gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 cho đến khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Tỏch kết tủa ra khỏi dung dịch, rửa và nung đến khối lượng khụng đổi thu được 2,54 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng Al(NO3)3

trong hỗn hợp ban đầu là

A. 46,23% B. 47,23% C. 48,23% D. 49,23%

Cõu 8. Cho hỗn hợp X gồm Cr và Fe vào dung dịch HCl 15M đến khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Chất tan cú

trong dung dịch Y là:

A. CrCl2, FeCl2. B. CrCl2, CrCl3. C. CrCl3, FeCl2 D. CrCl3, FeCl3

Cõu 9. Lượng kim loại kẽm cần thiết để khử hết ion Cr3+ trong dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 trong mụi trường axit là: A. 0,325 gam B. 0,650 gam C. 0,975 gam D. 1,300 gam

ĐỒNG & HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG SƠ LƯỢC Ni, Zn, Pb, Sn PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

Cõu 1. Dóy kim loại nào sau đõy sắp xếp cỏc kim loại đỳng theo thứ tự tớnh khử tăng dần ?

A. Pb, Ni, Sn, Zn B. Pb, Sn, Ni, Zn C. Ni, Sn, Zn, Pb D. Ni, Zn, Pb, Sn

Cõu 2. Sắt tõy là sắt được phủ lờn bề mặt bởi kim loại nào sau đõy ?

A. Zn B. Ni C. Sn D. Cr

Cõu 3. Cho Cu tỏc dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loóng giải phúng khớ nào sau đõy ?

A. NO2 B. NO C. N2O D. NH3

Cõu 4. Để phõn biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội cú thể dựng

A. Cr B. Al C. Fe D. Cu

Cõu 5. Cú hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đõy cú thể dựng để phõn biệt hai dung dịch axit núi trờn ?

A. Fe B. Al C. Cr D. Cu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 6. Cho kim loại X tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng rồi lấy khớ thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y cú thể là

A. Cu và Fe B. Fe và Cu C. Cu và Ag D. Ag và Cu

Cõu 7. Cấu hỡnh electron của Cu ở trạng thỏi cơ bản là

A. [Ar]4s13d10 B. [Ar]4s23d9 C. [Ar]3d94s2 D. [Ar]3d104s1

Cõu 8. Trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, nguyờn tố Cu thuộc

A. nhúm IA B. chu kỡ 3 C. nhúm IIB D. chu kỡ 4

Cõu 9. Để phõn biệt 4 dung dịch AlCl3, FeCl3, ZnCl2 và CuCl2 cú thể dựng dung dịch

A. NaOH B. NH3 C. Ba(OH)2 D. AgNO3

Cõu 10. Trong PTN, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tỏc dụng với

A. H2SO4 đậm đặc B. H2SO4 loóng C. Fe2(SO4)3 loóng D. FeSO4

Cõu 11. Ba hỗn hợp kim loại 1) Cu - Ag; 2) Cu - Al; 3) Cu - Mg Dựng dung dịch của cặp chất nào sau đõy để nhận biết cỏc hỗn hợp trờn?

A. HCl và AgNO3 B. HCl và Al(NO3)3 C. HCl và Mg(NO3)2 D. HCl và NaOH

Cõu 12. Chọn phỏt biểu khụng đỳng?

A. CuO cú tớnh oxi hoỏ khi tham gia phản ứng oxi hoỏ khử B. Cú thể dựng muối CuCl2 để nhận biết khớ H2S

C. Muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phõn tạo sản phẩm rắn là CuO D. Cú thể làm khụ khớ NH3 bằng CuSO4.

Cõu 13. Để tỏch rời Cu ra khỏi hỗn hợp cú lẫn Al và Zn cú thể dựng dung dịch

A. NH3 B. KOH C. HNO3 loóng D. H2SO4 đặc nguội

Cõu 14. Dung dịch nào dưới đõy khụng hoà tan được Cu?

A. dung dịch FeCl3 B. Dung dịch NaHSO4

C. Dung dịch NaNO3 + HNO3 D. dd HNO3 đặc nguội

Cõu 15. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu cú số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư).

Cõu 16. Cho cỏc dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dd phản ứng được với Cu(OH)2 là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Cõu 17. Cho phản ứng: Fe + Cu2+→ Cu + Fe2+

Nhận xột nào sau đõy khụng đỳng?

C. Tớnh oxi húa của Fe2+ yếu hơn Cu2+ D. Fe là kim loại cú tớnh khử mạnh hơn Cu

Cõu 18. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đú là

A. Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. HNO3. D. Fe(NO3)2.

Cõu 19. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loóng tỏc dụng với chất X (một loại phõn bún húa học), thấy thoỏt ra khớ khụng màu húa nõu trong khụng khớ. Mặt khỏc, khi X tỏc dụng với dung dịch NaOH thỡ cú khớ mựi khai thoỏt ra. Chất X là

A. ure. B. amoni nitrat. C. amophot. D. natri nitrat. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 20. Cú cỏc dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dựng thờm chất nào sau đõy để nhận biết cỏc dung dịch trờn ? A. Cu B. dd Al2(SO4)3 C. dd BaCl2 D. dd Ca(OH)2

Cõu 21. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là

A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.

Cõu 22. Khi cho Cu tỏc dụng với dung dịch chứa H2SO4 loóng và NaNO3, vai trũ của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xỳc tỏc. B. chất oxi hoỏ. C. mụi trường. D. chất khử.

Cõu 23. Trường hợp xảy ra phản ứng là

A. Cu + Pb(NO3)2 (loóng) → B. Cu + HCl (loóng) →

C. Cu + HCl (loóng) + O2→ D. Cu + H2SO4 (loóng) →

Cõu 24. Cặp chất khụng xảy ra phản ứng hoỏ học là

A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.

Cõu 25. Khi cho Cu tỏc dụng với dung dịch chứa H2SO4 loóng và NaNO3, vai trũ của NaNO3 trong phản ứng là A. chất xỳc tỏc. B. chất oxi hoỏ. C. mụi trường. D. chất khử.

PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH LƯỢNG

Cõu 1. Chi 4 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần đều nhau

- Cho phần một tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 560ml H2

- Cho phần hai tỏc dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 336ml H2

Cỏc thể tớch khớ đo ở điều kiện tiờu chuẩn. Phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp là A. 13,5%Al; 28%Fe và 58,5%Cu B. 27%Al, 14,5%Fe và 58,5%Cu

C. 13,5%Al; 14%Fe và 62,5%Cu D. 27%Al; 28%Fe và 43%Cu

Cõu 2. Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tỏc dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là

A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D. 3,9g

Cõu 3. Cho một ớt bột Fe nguyờn chất tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng thu được 560 ml một chất khớ (đkc). Nếu cho một lượng gấp đụi bột sắt núi trờn tỏc dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thỡ thu được một chất rắn. Tớnh khối lượng chất rắn thu được.

A. 3,2g B. 3,7g C. 6,4g D. 12,8g

Cõu 4. Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được khớ X và 2,54g chất rắn Y. Trong hợp kim, khối lượng Al

gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tớch khớ X (đkc) là

A. 7,84 lớt B. 5,6 lớt C. 5,8 lớt D. 6,2 lớt

Cõu 5. Cho 19,2g Cu vào dung dịch loóng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thể tớch khớ NO thu được (đkc) là

A. 1,12 lớt B. 2,24 lớt C. 4,48 lớt D. 3,36 lớt

Cõu 6. Cho 19,2g kim loại M tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng, dư thu được 4,48 lớt khớ NO duy nhất (đkc). Kim loại M là

A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn

Cõu 7. Cho 7,68g Cu tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 loóng thấy cú khớ NO thoỏt ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là

A. 21,56g B. 21,65g C. 22,56g D. 22,65g

Cõu 8. Hỗn hợp gồm 0,05 mol Cu và 0,05 mol Zn phản ứng với dung dịch chứa 0,12 mol H2SO4 đặc. Thể tớch SO2 thu được ở đktc là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 2,24 lit B. 2,688 lớt C. 1,344 lớt D. 4,48 lớt

Cõu 9. Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch A. Cho dần dần bột Fe vào dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Tớnh lượng Fe đó tham gia phản ứng?

A. 1,12g B. 11,2g C. 5,6g D. 0,56g

Cõu 10. Đốt 12,8 gam Cu trong khụng khớ. Hoà tan chất rắn thu được vào dung dịch HNO3 0,5M thấy thoỏt ra 448ml khớ NO duy nhất (đktc). Thể tớch HNO3 tối thiểu để hoà tan chất rắn là

A. 0,84 lớt B. 5,6 lớt C. 6,72 lớt D. 10,08 lớt

Cõu 11. Cho V lớt H2 (đktc) đi qua bột CuO (dư) đun núng, thu được 32 gam Cu. Nếu cho V lớt H2 (đktc) đi qua bột FeO (dư) đun núng thỡ khối lượng Fe thu được là bao nhiờu? Giả sử hiệu suất của cỏc phản ứng là 100%?

A. 24g B. 26g C. 28g D. 30g

Cõu 12. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ag2O và 0,2 mol Cu tỏc dụng hết với dung dịch HNO3 loóng, dư. Cụ cạn dung dịch thu được sau phản ứng được hỗn hợp muối khan A. Nung A đến khối lượng khụng đổi thu được chất rắn B cú khối lượng là

A. 26,8g B. 13,4g C. 37,6g D. 34,4g

Cõu 13. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 loóng. Khớ NO thu được đem oxi hoỏ thành NO2 rồi sục vào nước cựng với dũng khớ O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tớch O2 (đktc) đó tham gia vào quỏ trỡnh trờn là

A. 2,24 lớt B. 3,36 lớt C. 4,48 lớt D. 6,72 lớt

Cõu 14. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 3,36 lớt khớ (ở đktc). Nếu cho m

gam hỗn hợp X trờn vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 6,72 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của m là

A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.

Cõu 15. Cú 1 gam hợp kim đồng - nhụm được xử lớ bằng lượng dư dung dịch NaOH, rửa sạch chất rắn cũn lại rồi hoà tan bằng dung dịch

HNO3, sau đú làm bay hơi dung dịch rồi nung núng, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là 0,4 gam. Phần trăm khối lượng Cu trong hợp kim là

A. 32% B. 68% C. 27% D. 73%

Cõu 16. Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 0,5M đến phản ứng hoàn toàn thu được 448ml khớ NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được trong dung dịch là

A. 5,4 gam B. 8,64 gam C. 17,46 gam D. 15,05 gam

Cõu 17. Cho 3,2 gam bột Cu tỏc dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của V là

A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792.

Cõu 18. Cho 19,2 gam Cu vào 1 lớt dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M. Thể tớch khớ NO (sản phẩm khử duy nhất) thoỏt ra ở điều kiện tiờu chuẩn là

A. 1,12 lớt B. 2,24 lớt C. 3,36 lớt D. 4,48 lớt

Cõu 19. Cho 1,92 gam Cu tỏc dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,1M và H2SO4 0,16M. Thể tớch X sinh ra ở đktc là:

A. 448ml B. 672ml C. 179,2ml D. 358,4ml

Cõu 20. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tỏc dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm cỏc oxit

cú khối lượng 3,33 gam. Thể tớch dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là

A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml

PHÂN BIỆT CHÂT Vễ CƠ

ION DD THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CATION

Ba2+ H2SO4 (loóng) ↓ trắng khụng tan trong axit

Ba2+ + SO42-→ BaSO4

Fe2+ Kiềm hoặc dd NH3 ↓ trắng hơi xanh, sau đú chuyển thành nõu đỏ. Fe

2+ + 2OH-→ Fe(OH)2

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Fe3+ Kiềm hoặc dd NH3 ↓ nõu đỏ. Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3

Al3+, Zn2+ Kiềm dư ↓ trắng keo, tan trong thuốc thử dư.

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O Cu2+ NH3 dư ↓ xanh, tan thành dd xanh

lam đậm. Cu

2+ + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4+

Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu[(NH3)4](OH)2

ANION

NO3- Cu, H2SO4 loóng - Dd xanh lam

- Khớ khụng màu húa nõu trong khụng khớ.

3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2NO + O2 → 2NO2

SO42- BaCl2/ trong ax loóng ↓ trắng khụng tan trong

axit. Ba

2+ + SO42- → BaSO4

CO32- HCl Sủi bọt dd CO32- + 2H+ → CO2 + H2O

Cl- AgNO3/ trong HNO3

loóng

↓ trắng khụng tan trong axit.

Ag+ + Cl- → AgCl

KHÍ MÙI THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH

SO2 Hắc, gõy ngạt

Dd Br2 dư Dd brom nhạt màu. SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 +

2HBr CO2 _ Ca(OH)2, Ba(OH)2 (dư) ↓ trắng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O NH3 Khai, xốc. Giấy quỳ tớm ẩm làm giấy quỳ tớm ẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoỏ xanh. NH3 + H2O ↔NH4

+ + OH-

H2S Trứng thối Dd Cu2+ hay Pb2+ ↓ đen H2S + Cu2+ → CuS↓ + 2H+

Cõu 1. Cú cỏc dung dịch đựng riờng rẽ MgCl2, FeCl3, Al(NO3)3, NH4NO3, K2SO4. Bằng cỏch dựng thuốc thử là dung dịch NaOH cú thể nhận biết được cỏc dung dịch

A. NH4NO3 B. NH4NO3, Al(NO3)3

C. NH4NO3, Al(NO3)3, FeCl3 D. MgCl2, FeCl3, Al(NO3)3, NH4NO3, K2SO4

Cõu 2. Để chứng minh dung dịch NH4NO3 tồn tại 2 ion NH4+ và NO3-. Một học sinh lấy 2 ống nghiệm chứa dung dịch NH4NO3, cho vào thuốc thử X ống 1, cho thuốc thử Y vào ống 2. Thuốc thử X, Y lần lượt là

A. X : dung dịch NaOH; Y: Cu B. X : dung dịch NaOH và Y: Cu và HNO3

C. X : dung dịch BaCl2; Y: Cu và H2SO4 D. X : dung dịch NaOH và Y: Cu và H2SO4

Cõu 3. Cú cỏc dung dịch đựng riờng rẽ NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2. Thuốc thử để phõn biệt cỏc dung dịch trờn là dung dịch

A. Ba(NO3)2 B. Na2SO4 C. HCl D. Ba(OH)2

Cõu 4. Cú cỏc dung dịch ZnSO4, Al(NO3)3, Mg(NO3)2 đựng riờng biệt. Để nhận biết cỏc dung dịch trờn cú thể dựng

A. quỳ tớm B. dd NaOH C. dd BaCl2 D. dd Ba(OH)2

Cõu 5. Dựng dung dịch NaOH khụng thể phõn biệt được 2 dung dịch riờng rẽ nào sau đõy ?

A. Ba(HCO3)2 và BaCl2 B. MgCl2 và AlCl3

C. NH4Cl và NaCl D. ZnSO4, Al2(SO4)3

Cõu 6. Một dung dịch chứa đồng thời SO42- và CO32-. Cho vào dung dịch trờn dung dịch nào sau đõy để nhận ra từng ion trong dung dịch đú ?

A. BaCl2 B. Ba(OH)2

C. Cho HCl dư vào trước, sau đú cho thờm BaCl2 vào. D. Cho BaCl2 dư vào trước, sau đú cho thờm HCl vào.

Cõu 7. Cú 3 dung dịch đựng riờng rẽ: Al(NO3)3, MgSO4, CrCl3. Thuốc thử để nhận ra cỏc dung dịch trờn là

A. dd NaOH B. dd BaCl2 C. dd AgNO3 D. dd Ca(NO3)2

Cõu 8. Cú cỏc dung dịch đựng riờng rẽ: Zn(NO3)3, Al(NO3)3, MgSO4, FeCl2. Thuốc thử để nhận ra cỏc dung dịch trờn là

A. dd NH3 B. dd NaOH C. dd Ba(OH)2 D. quỳ tớm

Cõu 9. Để phõn biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 cú thể dựng dung dịch

A. BaCl2 B. Br2 C. Ca(OH)2 D. HCl

Cõu 10. Cú cỏc dung dịch Na2CO3, NH4Cl, BaCl2, NaCl. Thuốc thử để nhận ra cỏc dd trờn là

Một phần của tài liệu Đề cương TNTHPT 2013 môn Hóa (Trang 30 - 36)