Kỹ thuật

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cao su hưng thịnh, huyện tân biên, tỉnh tây ninh công suất 500m3ngày đêm (Trang 110 - 116)

So sánh sự khác biệt giữa hai phương án là bể UASB + Aerotank ở phương án 1 và mương oxy hĩa ở phương án 2 cĩ những ưu nhược điểm sau

Phương án 1:

- Ưu điểm:

+ Bể UASB cĩ khả năng xử lý các chất độc hại và các acid béo cĩ cấu tạo bền vững

+ Hiệu suất bể UASB cao, làm giảm hàm lượng BOD giúp cho bể Aerotank hoạt động tốt hơn + Bùn sinh ra dễ tách nước - Nhược điểm: + Vận hành bể UASB khĩ Phương án 2: - Ưu điểm:

+ Dễ vận hành + Khả năng chịu tải cao + Khả năng xử lý Nito tốt - Nhược điểm: + Diện tích xây dựng lớn 5.3 Mơi trường

Cả hai phương án cĩ chất lượng đầu ra đạt tiêu chuẩn loại B TCVN 5945-1995

5.4 Lựa chọn phương án.

Như vậy qua quá trình tính tốn sơ bộ thì giá để xử lý 1m3 nước thải theo phương án 1 là 7.000 (đồng/m3), theo phương án 2 là 6.700 (đồng/m3). Ở hai phương án xử lý điều trải qua quá trình xử lý hĩa học và sinh học nhằm xử lý tối ưu các chất ơ nhiễm. Tuy nhiên mỗi phương án đều cĩ những điểm hạn chế, vì vậy việc lựa chọn phương án phải xét đến các yếu tố: - Hiệu quả xử lý - Chi phí xây dựng - Quá trình vận hành - Diện tích mặt bằng Bảng 5.7: So sánh các phương án Phương án 1 Phương án 2 Hiệu quả Đạt Đạt Chi phí 7000 VND/m3 6.700 VND/m3 Vận hành Khĩ Dễ Diện tích Nhỏ Lớn Kết luận:

Từ những yếu tố đã phân tích, dễ dàng nhận thấy phương án 2 chiếm ưu thế hơn so với phương án 1, cịn về diện tích xây dựng thì dễ dàng chấp nhận vì đất xây dựng trạm xử lý nằm trong khu vực cao su đất rộng. Vì vậy chọn phương án 2 làm phương án thiết kế cho trạm xử lý nước thải cao su cơng ty Hưng Thịnh – huyện Tân Biên – tỉnh Tây Ninh với cơng suất 500m3/ngày.

Chương 6: QUN LÝ - VN HÀNH

6.1. Quản lý

Theo thống kê của viện nghiên cứu cao su thì hầu hết các hệ thống xử lý nước thải của các nhà máy thuộc tổng cơng ty thì cơng tác tổ chức chưa tổ chức thành quy trình. Cán bộ phụ trách, cơng nhân vận hành chưa được đào tạo chuyên mơn kỹ thuật. Cơng nhân vận hành phải làm nhiều cơng việc khác nhau, chất lượng nước đầu ra chưa đạt. Qua tình hình trên được nhận xét sở dĩ cơng tác tổ chức chưa thực hiện thành quy trình được vì cán bộ thiếu kiến thức quản lý một hệ thống xử lý nước thải cộng với sự khơng quan tâm đúng mức của ban quản lý nhà máy. Từ những kinh nghiệm trên cho thấy vai trị của người tổ chức cũng như nhân viên vận hành rất quan trọng trong việc đảm bảo hệ thống xử lý nước thải hoạt động hiệu quả và liện tục. Tuy nhiên yêu cầu cho một nhân viên vận hành khơng đến mức quá cao chỉ cần đảm bảo những yêu cầu sau:

• Nắm được quy trình hoạt động của hệ thống.

• Hiểu biết về quá trình động học trong xử lý nước thải. • Cĩ khả năng làm thí nghiệm đơn giản.

• Cĩ nhiệt huyết đối với cơng việc, quan tâm đến mơi trường. • Hiểu biết về mạng lưới cấp thốt nước.

Các yêu cầu quy trình hoạt động của hệ thống, quá trình động học trong hệ thống, làm thí nghiệm đơn giản thì bên thiết kế và thi cơng cĩ thể hướng dẫn và cung cấp tài liệu cũng như truyền đạt lại những kinh nghiệm cho người vận hành. Cịn những yêu cầu cịn lại kiến thức tối thiểu về thủy văn mơi trường, mạng lưới cấp thốt nước, chọn đúng đối tượng cĩ sở thích và quan tâm đến mơi trường để làm cơng tác điều hành thì phía cơng ty phải thực hiện cơng việc này. Điều này cũng khơng quá khĩ thực hiện chỉ cần cho nhân viên quản lý và vận hành tham gian khĩa huấn luyện ngắn (từ 2 đến 3 tháng) cộng với tài liệu tham khảo trong thời gian rãnh giúp nhân viên vận hành nhanh chĩng nắm bắt kiến thức cần thiết cho cơng việc của mình.

6.2 Những sự cố và biện pháp khắc phục sự cố trong vận hành.

Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chế độ làm việc bình thường của trạm xử lý nước thải:

• Hệ thống điện ngưng bị ngắt đột ngột. • Hệ thống đường ống bị nghẹt hoặc vỡ. • Nước thải tăng đột ngột.

• Hệ thống bơm hư hỏng.

thống hồ sinh học sau thời gian lưu thích hợp nước thải đầu ra khơng đạt yêu cầu nhưng lượng nước thải khơng đáng kể. Những để an tồn nhà máy nên đầu tư máy phát điện riêng cho trạm xử lý đểđề phịng sự cố.

Khi hệ thống đường ống bị nghẹt hoặc vỡ thì phải dựa tài liệu hướng dẫn về sơ đồ cơng nghệ của tồn bộ trạm xử lý và cấu tạo của từng cơng trình để xác định nguyên nhân hệ thống bị nghẹt. Trong lúc hoạt động hệ thống cĩ thể bị vỡ thì người vận hành phải dừng hệ thống bơm và khĩa van dẫn nước. Sau khi đường ống mới được thay phải thiết kế lại trụđỡ vì trụđỡ cĩ thể là nguyên nhân phá vỡđường ống. Trong khâu sản xuất nước thải cĩ thể tăng đột ngột do lượng mủ nước trong vườn cao su đạt giới hạn cực đại do đĩ lượng nước thải tăng theo tỷ lệ thuận. Sự tăng tải trọng đột ngột là vấn đề nằm trong dự trù khi thiết kế hệ thống thể hiện qua chiều chiều cao bảo vệ của hệ thống bể và hồ sinh học cũng như hệ số an tồn khi tính tốn bơm. Do đĩ vấn đề nước thải tăng đột ngột là hồn tồn cĩ thể kiểm sốt được. Tuy nhiên cơng việc của nhân viên vận hành sẽ vất vả hơn vì vậy nhà máy nên bổ sung thêm nhân viên vận hành phụ trong trường hợp này.

Cũng như bất kỳ motor nào khác khi hoạt động motor cĩ thể hết than chì, rõ rĩ điện rất nguy hiểm. Và khi khơng được bơi trơn định kỳ motor phát ra tiếng ồn, lâu ngày cĩ thể cháy động cơ. Trong hệ thống xử lý được thiết kế luơn cĩ 2 motor luân phiên hoạt động và turbin khuấy hồ sục khí luơn cĩ sẵn một turbin dự phịng. Do đĩ khi một motor bị hỏng phải được sữa chữa kịp thời trong khi motor cịn lại sẽ tiếp tục hoạt động.

Chương 7: KT LUN – KIN NGH

7.1 Kết luận.

Ngành cơng nghiệp sản xuất và chế biến cao su là một trong những ngành gĩp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế của đất nước.

Ngành cơng nghiệp sản xuất và chế biến cao su đã đem lại những ảnh hưởng xấu đến các vấn đề mơi trường, đặc biệt là mơi trường nước và khơng khí.

Tuỳ theo cơng nghệ sản xuất, loại hình sản phẩm mà nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sản xuất và chế biến cao su cĩ sự biến đổi khác nhau. Nhìn chung nước thải ngành sản xuất và chế biến cao su chứa nồng độ các chất ơ nhiễm cao gấp nhiều lần so với nước thải đơ thị và một số ngành sản xuất khác.

Đã cĩ nhiều nghiên cứu về cơng nghệ xử lý nước thải của ngành chế biến cao su, tuỳ theo đặc trưng của từng loại nước thải cao su mà áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp. Trong đĩ quá trình xử lý sinh học diễn ra trong sự thay đổi giữa các mơi trường Kị khí – Thiếu khí – Hiếu khí là phù hợp cho nước thải sinh ra từ quá trình chế biến mủ Latex.

Do nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sản xuất và chế biến cao su cao nên chi phí xử lý cho 1m3 nước thải cao.

Vấn đề mùi hơi tại các cơ sở sản xuất và chế biến cao su vẫn chưa được giải quyết.

7.2 Kiến nghị.

Cần cĩ những nghiên cứu cụ thể hơn về biện pháp xử lý nước thải chế biến cao su và nghiên cứu xử lý kết hợp mùi hơi trong nước thải chế biến cao su.

Cần xây dựng tiêu chuẩn thải đặc thù cho ngành cơng nghiệp chế biến cao su. Vì nước thải ngành sản xuất và chế biến cao su mang tính đặc thù, trong đĩ một số chỉ tiêu vựơt tiêu chuẩn quy định rất nhiều (VD: Amoniac trong nước thải cao su rất cao, dao động trong khoảng 130 – 840 mg/l, theo tiêu chuẩn 5945 – 1995 thì nước thải loại A là 0,1mg/l – loại B là 1mg/l – loại C là 10mg/l) . Vì vậy việc xử lý nước thải của ngành sản xuất và chế biến cao su dựa theo những tiêu chuẩn chung cho tất cả các ngành sản xuất khác là khơng phù hợp.

Do chi phí xây dựng và xử lý nước thải sản xuất và chế biến cao su lớn, do đĩ khơng tạo ra sự chủđộng trong việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải của các cơ sở sản xuất và chế biến cao su hoặc cĩ xây dựng thì phần lớn chỉ mang tính tạm thời. Do đĩ cần cĩ những qui định cụ thể đối với các cơ sở sản xuất và chế biến cao su để đảm bảo các vấn đề về mơi trường. Bên cạnh đĩ cần cĩ những chính sách hỗ trợ của Nhà nước để tạo ra sự chủ động trong cơng tác bảo vệ mơi trường tại các cơ sở sản xuất nĩi chung và

TÀI LIU THAM KHO

1. Hồng Huệ, Xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Năm 1996.

2. Hồng Văn Huệ, Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp – Tính tốn thiết kế cơng trình, Viện Mơi Trường và Tài Nguyên, Năm 2002.

3. Lâm Minh Triết (Chủ biên), Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp - Tính tốn thiết kế cơng trình, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, Năm 2008.

4. Lương Đức Phẩm, Cơng nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, NXB Giáo

Dục, Năm 2002.

5. Nguyễn Văn Phước, Quá trình và thiết bị trong cơng nghệ hĩa học, Tập 14, Trường Đại học Quốc gia TP. HCM.

6. Tiêu chuẩn Xây Dựng TCXD – 51 – 84, Thốt nước màng lưới bên ngồi và cơng trình, Viện Mơi Trường và Tài Nguyên, Đại học Quốc gia TP. HCM.

7. TCVN 5945 – 1995.

8. Trần Huế Nhuệ, Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB Xây Dựng, Năm 2000.

9. Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và cơng nghiệp, NXB Xây Dựng, Năm 2004.

10.Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Năm 2000.

PH LC: DANH MC BN V STT TÊN BẢN VẼ SỐ BẢN VẼ 1 MẶT BẰNG TỔNG THỂ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1/10 2 SƠĐỒ MẶT CẮT THEO MỰC NƯỚC 2/10 3 BỂ TRỘN - BỂ TẠO BƠNG 3/10 4 BỂ LẮNG 1 4/10 5 BỂ GẠN MỦ 5/10 6 BỂ TUYỂN NỔI 6/10 7 BỂĐIỀU HỊA 7/10

8 MƯƠNG OXY HĨA 8/10

9 BỂ LẮNG 2 9/10

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cao su hưng thịnh, huyện tân biên, tỉnh tây ninh công suất 500m3ngày đêm (Trang 110 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)