2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo và Phòng Giáo dục & Đào tạo.
- Khi tiến hành kiểm tra toàn diện các trường cần có nội dung kiểm tra công tác quản lý, tổ chức thực hiện HĐNKBM, giúp các trường đánh giá xếp loại giáo viên đúng, tạo điều kiện cho giáo viên tự tin, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Phối hợp với đài truyền hình tỉnh ghi hình và phát sóng các buổi, tiết HĐNKBM tiêu biểu và sáng tạo.
- Tham mưu với uỷ ban nhân dân huyện, thành phố, tỉnh về việc đầu tư xây dựng CSVC cho các trường, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, cấp kinh phí bổ sung cho HĐNKBM.
2.2. Đối với trường THCS nói chung và Hiệu trưởng nói riêng
- Hiệu trưởng phải thống nhất xây dựng và triển khai kế hoạch HĐNKBM từ: Việc xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động - kế hoạch xây dựng CSVC, mua sắm trang thiết bị - kế hoạch sử dụng kinh phí dành cho HĐNKBM.
- Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức, trình dộ chuyên môn và kỹ năng tổ chức HĐNKBMtrong nhà trường, phát huy sự tham gia của tập thể giáo viên. Tăng cường hơn nữa mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức nhà trường để thống nhất về nội dung, cách thức tổ chức gắn kiến thức môn học với giáo dục kỹ năng sống.
- Đa dạng hoá nội dung và hình thức thực hiện HĐNKBM.
- Hàng năm tổ chức các hội nghị chuyên đề bàn về việc tổ chức HĐNKBM, nghe báo cáo kinh nghiệm của các giáo viên bộ môn làm tốt, tổ chức các hoạt động giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý, tổ chức HĐNKBM với các trường bạn.
- Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện HĐNKBM, khen thưởng động viên kịp thời, kết quả HĐNKBM là một trong những tiêu chí bình xét danh hiệu thi đua hàng năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.3. Đối với giáo viên và học sinh
- Tăng cường tự học, tự đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng tổ chức HĐNKBM để tổ chức tốt HĐNKBM cho học sinh.
- Hướng dẫn cho cán bộ lớp, cán bộ đội về nội dung, các hình thức tổ chức HĐNKBM để tăng thêm lòng tự tin cho đội ngũ này. Tạo điều kiện để các em phát huy khả năng của mình khi tổ chức hoạt động này cho cả lớp.
- Giáo viên phải ý thức được rằng mình chỉ là người cố vấn chứ không làm thay nhiệm vụ của học sinh.
- HS tự giác, tích cực tham gia vào HĐNKBM.
2.4. Đối với cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài nhà trường
- Cần có cái nhìn, nhận thức đúng đắn đối với HĐNKBM để trên cơ sở đó tạo điều kiện cho con em minh tham gia hoạt động.
- Ủng hộ nhà trường về tinh thần cũng như vật chất để đáp ứng tốt cho công tác HĐNKBM.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Đặng Quốc Bảo(1997), Một số kinh nghiệm về quản lý, Hà Nội
2. Bộ giáo dục và Đào tạo(2000), Điều lệ nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục. 3. Bộ giáo dục và Đào tạo(2013), Nhiệm vụ năm học 2013-2014, Nxb Giáo dục. 4. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000. 5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản
lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Tấn Dũng (Thủ tướng Chính phủ) (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2010-2020, Hà Nội.
7. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và sự phát triển nguồn nhân lực trong
thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục.
8. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề quản lý giáo dục và khoa học giáo
dục, Nxb giáo dục, Hà Nội.
9. Đỗ Nguyên Hạnh(1996), “Một vài hình thức giáo dục cho học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2.
10. Đặng Vũ Hoạt(1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS, Nxb giáo dục.
11. Đặng Vũ Hoạt -Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học tập 1,2, NXB Giáo dục. 12. Nguyễn Đức Minh (Chủ biên ) Nguyễn Hải Khoát (1981), Cơ sở tâm lý
học của công tác quản lý trường học, Nxb Giáo dục.
13. Đinh Xuân Huy (1999), Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp của người hiệu trưởng trong trường DTNT ở tỉnh Lai Châu,
Luận văn thạc sỹ KHGD-Trường ĐHSP Hà Nội.
14. Phạm Lăng ( 1984), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường PTTH
Chu Văn An Hà Nội Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 12
15. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Duật,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
16. Luật giáo dục năm 2005, Nxb Lao động, 2006.
17. Nguyễn Đức Quang (1999), Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 6.
18. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản lý luận quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục.
19. Nguyễn Trọng Tấn(2005), Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội.
20. Trường THCS Yên Thanh - Uông Bí - Quảng Ninh (2013), Báo cáo tổng
kết năm học 2012-2013
21. Thái Duy Tuyên (1991), Vấn đề lựa chọn phương pháp dạy học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 1.
22. Thái Duy Tuyên(1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục.
II. Tài liệu của tác giả nƣớc ngoài
23. Cai Rôp (1960) Giáo dục học, Bản dịch của khu học xá 24. J A Cô men xki - Ông tổ của nền sư phạm cận đại. 25. Kelly (15 February 2005), Outdoor learning, DFES.
26. M.I Kôn đa kôp(1984), Cơ sở lý luận của quản lý khoa học giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội .
27. Organization of MEXT of Japan (2003), Education Reform Plan for the 21st Century
28. US Department of Education (May, 2003), Comperative Indicators of Education in the U.S.A and other G8 coutries.
29. V.A.Xu Khôm Lin xki (1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ thông (Hoàng Tấn Sơn lược dịch) - Tủ sách trường cán bộ quản lý và nghiệp vụ-Bộ giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) Quý thầy cô kính mến!
Nhằm đánh giá thực trạng và đề ra những biện pháp hoàn thiện hơn việc quản lý hoạt động ngoại khóa bộ môn ở trường THCS Yên Thanh, chúng tôi rất mong được quý thầy cô cho ý kiến của mình về vấn đề sau đây
(Xin quý thầy cô đánh dấu “X” vào các ô phù hợp )
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
---
Câu 1 : Đ/c cho biết tầm quan trọng của HĐNKBM cho học sinh: a. Rất quan trọng b. Quan trọng
c. Bình thường d. Không quan trọng
Câu 2: Đ/c cho biết tác dụng và những yêu cầu cần đạt của việc tổ chức HĐNKBM?
Tác dụng và yêu cầu cần đạt khi tổ chức hoạt động ngoại khoá
Tác dụng Yêu cầu Rất tác dụng Ít tác dụng Không có tác dụng Cần Không cần
Mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh
Phát hiện năng khiếu của học sinh Tạo sự hứng thú cho các em Tạo sự gắn kết với tập thể Phát triển nhân cách học sinh
Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS
Câu 3: Đ/c cho biết ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các hình thức HĐNKBM?
TT
Các hình thức hoạt động ngoại khoá bộ
môn Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thƣờng xuyên Thỉnh thơảng
1 Ngoại khoá theo chủ điểm
2 Tham quan đi thực tế
3 Tổ chức các cuộc thi có
tính tổng hợp
4 Nói chuyện chuyên đề
5 Xem và biểu diễn văn nghệ
Câu 4: Đ/c cho biết hình thức tổ chức HĐNKBM nào sau đây thu hút học sinh tham gia?
Các hình thức hoạt động ngoại khoá bộ môn
Mức độ thu hút
Tốt Bình
thƣờng
Không thu hút
Ngoại khoá theo chủ điểm Tham quan đi thực tế
Các cuộc thi có tính tổng hợp Nói chuyện chuyên đề
Xem và biểu diễn văn nghệ
Câu 5: Đ/c cho biết giáo viên cần có năng lực, phẩm chất nào sau đây khi tổ chức HĐNKBM cho học sinh:
a. Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng. b. Biết cách tổ chức học sinh. c. Có lòng nhiệt tình.
d. Am hiểu cuộc sống.
e. Sáng tạo trong quá trình thực hiện.
Câu 6: Đ/c cho biết mức độ cần thiết của các điều kiện trong việc tổ chức HĐNKBM có hiệu quả TT Điều kiện Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
1 Giáo viên giỏi về chuyên môn 2 Cơ sở vật chất tốt
3 Học sinh hứng thú 4 Giáo viên có kỹ năng 5 Giáo viên nhiệt tình
Câu 7: Đ/c cho biết mức độ thực hiện các nội dung HĐNKBM:
TT Các nội dung HĐNKBM Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Củng cố, mở rộng kiến thức đã học
2 Tạo sự hứng thú với môn học cho các em 3 Giáo dục học sinh kỷ luật làm việc tập thể 4 Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành 5 Giáo dục kỹ năng sống, sức khỏe sinh sản vị
thành niên
6 Cập nhật tin tức kinh tế văn hóa xã hội...
Câu 8: Đ/c cho biết Quan điểm của mình về hiệu quả các hình thức HĐNKBM đã triển khai TT Hình thức HĐNKBM Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu quả
1 Ngoại khoá theo chủ điểm 2 Tham quan đi thực tế
3 Tổ chức các cuộc thi có tính tổng hợp 4 Nói chuyện chuyên đề
Câu 9: Đ/c cho biết thực trạng các phương pháp HĐNKBM ở trường như thế nào? TT Phƣơng pháp GDGT Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa sử dụng 1 Thảo luận nhóm 2 Đóng vai
3 Nghiên cứu tình huống 4 Thông qua các trò chơi 5 Làm thí nghiệm
6 Thuyết trình, giảng giải
Câu 10: Đ/c cho biết thực trạng việc xây dựng kế hoạch HĐNKBM của hiệu trưởng trường THCS Yên Thanh?
TT Nội dung TX TT CBG
1 Xây dựng kế hoạch HĐNKBM cụ thể, khả thi. 2 Phân công, tổ chức thực hiện kế hoạch
3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
4 Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Câu 11: Đ/c cho biết thực trạng việc tổ chức thực hiện kế hoạch HĐNKBM cho học sinh ở trường mình TT Kế hoạch Mức độ TX Chƣa TX Chƣa thực hiện
1 Phân công cụ thể công việc cho từng tổ chuyên môn, cá nhân GVBM
2 Tạo điều kiện thuận lợi để GVBM thực hiện nhiệm vụ
3 Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GVBM và các lực lượng khác
4 Chuẩn bị mọi nguồn lực để thực hiện 5 Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo
viên về HĐNKBM
6 Thường xuyên giám sát, đôn đốc, nhắc nhở 7 Khen thưởng, xử lý kịp thời, công bằng,
Câu 12: Đ/c cho biết thực trạng công tác quản lý HĐNKBM ở trường THCS Yên Thanh?
TT Nội dung Mức độ
Tốt Khá TB Yếu
2 Việc xây dựng kế hoạch HĐNKBM
3 Việc tổ chức thực hiện kế hoạch HĐNKBM
4 Việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch HĐNKBM
5 Việc kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch
HĐNKBM
Câu 13: Đ/c cho biết mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở trường THCS Yên Thanh?
TT Các biện pháp QL Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quán triệt các văn bản chỉ đạo để nâng cao nhận thức cho CBQL, GV - HS và các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của HĐNKBM ở trường THCS. 2 Xây dựng kế hoạch HĐNKBM đúng qui trình dựa trên các căn cứ khoa học và thực tiễn để kế hoạch phù hợp và có hiệu quả.
3
Chỉ đạo các tổ chuyên môn và giáo viên triển khai da dạng các nội dung và hình thức HĐNKBM.
4
Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm tổ chức HĐNKBM kịp thời. 5 Bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên
môn cho CBGV trong trường 6 Phát huy tối đa vai trò chủ thể
của HS trong HĐNKBM 7
Xây dựng các điều kiện, phương tiện để thực hiện HĐNKBM
Phụ lục 2
PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH
Chào em, chúng tôi đang muốn tìm hiểu nhu cầu được tham gia hoạt động ngoại khóa bộ môn của các em trường THCS. Vì thế, chúng tôi mời em trả lời các câu hỏi trong phiếu này. Chúng tôi rất mong nhận được câu trả lời đầy đủ của em. (Em hãy đánh dấu (X) vào ô tương ứng).
Xin chân thành cảm ơn em!
Câu 1: Theo em hoạt động ngoại khóa bộ môn trong trường học quan trọng như thế nào?
a. Rất quan trọng b. Quan trọng
c. Bình thường d. Không quan trọng
Câu 2: Theo em các nội dung sau của hoạt động ngoại khóa có tác dụng như thế nào với em?
Tác dụng của hoạt động ngoại khoá Rất tác
dụng
Tác dụng
Không tác dụng
Mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh Tạo sự hứng thú cho các em
Tạo sự gắn kết với tập thể
Nâng cao hiểu biết, rèn kỹ năng thực hành Giáo dục tư tưởng, tình cảm cho HS
Chỉ để giải trí
Câu 3: Em thích các hình thức hoạt động ngoại khóa sau đây ở mức độ nào?
Các hình thức hoạt động
ngoại khoá bộ môn Thích
Bình thƣờng
Không thích
Ngoại khoá theo chủ điểm Tham quan đi thực tế
Các cuộc thi có tính tổng hợp Nói chuyện chuyên đề
Xem và biểu diễn văn nghệ Câu lạc bộ
Câu 4: Theo em các điều kiện sau có cần thiết không trong hoạt động ngoại khóa bộ môn? TT Điều kiện Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
1 Giáo viên giỏi về chuyên môn 2 Cơ sở vật chất tốt
3 Học sinh hứng thú 4 Giáo viên có kỹ năng 5 Giáo viên nhiệt tình