Dụng như một thùng chứa trước khi li tâm.

Một phần của tài liệu công nghệ kết tinh đường từ mía (Trang 69 - 71)

- Hút hơi thứ

dụng như một thùng chứa trước khi li tâm.

Còn đối với đường C cần phải qua KTLL vì mật C là mật cuối, nhiều tạp chất, độ nhớt lớn, không dùng nấu lại được, cần làm tinh thể đường hấp thụ phần đường trong mẫu dịch ở mức độ cao nhất để giảm tổn thất đường trong mật.

Do đó KTLL đường non C được xem là một trong những khâu quan trọng nhất để tăng hiệu suất thu hồi, giảm tổn thất cho nhà máy

Quá trình kết tinh làm lạnh đường non cuối có những khó khăn sau đây :

• Quá trình kết tinh chậm do độ nhớt cao không tương ứng với sự giảm hệ số quá bão hòa. Có khi độ quá bão hòa tăng lên sinh ra các tinh thể “dại” • Độ nhớt mật quá cao, li tâm khó.

• Độ nhớt đường non cao dẫn đến ngừng trệ quá trình kết tinh, gẫy trục khuấy.

• Vì vậy cần phải khống chế tốt quá trình kết tinh như sau • Hệ số quá bão hòa ∝ = 1,1 để tránh tạo kết tinh dại

• Giảm nhiệt độ theo một chế độ thích hợp

• Tốc độ giảm nhiệt độ khoảng 1- 1,50C, nhiệt độ máy ly tâm là 45 - 550C. • Khống chế tốc độ khuấy trộn, đảm bão đường non không bị lắng xuống đáy thiết bị, tinh thể phân bố đều, bão đảm quá trình truyền nhiệt nhanh. Không nên khuấy nhanh dễ gẫy trục và tinh thể bị hòa tan. Thường khuấy với v= 0,36 - 10v/ph.

• Tính toán tốt thành phẩm đường non và thành phần mật cái để giảm độ nhớt.

• Hàm lượng tinh thể, kích thước tinh thể phải đảm bão tính đồng đều và tốc độ kết tinh nhanh.

Một phần của tài liệu công nghệ kết tinh đường từ mía (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(80 trang)